1/. biết X,Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
a). tổng số p,n,e có trong một loại nguyên tử của Y là 54, trong đó hạt mang điện nhiêu hơn hạt không mang điện là 1,7 lần. xá định số hiệu nguyên tử và số khối của Y.
b). xác định vị trí và tên gọicủa Y
C). xác định đúng tên gọi của X, nếu xảy ra pứ sau Y2 + 2naX = X2 + 2na Y
Hãy giải thích kết quả đã chọn
Cân bằng các phản ứng sau (ghi rõ chất khử với chất oxi hóa)
1.KI + O3 + H2O → KOH + I2 + O2
2.FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
1/. khi đốt cháy cacbon trong một lượng oxi xác định người ta thu được hh A. xác định A và chứng tỏa sự tồn tại của các khí trongA
2/. hãy nêu phương pháp tách hh gồm:
a). bột than, I2 và cuo
b). propilen và axetilen
3/. từ quặng bôxit hãy nêu phương trình tổng hợp các chất dẻo P.E , P.V.C, cao su buna
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo :
- Lượng chất.
- Khối lượng chất.
Xác định số oxi hóa, tìm chất khử, chất oxi hóa; sự khử, sự oxi hóa và cân bằng các p/ ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 → N2 + H2O
2. NH3 + O2 → NO + H2O
3. CH4 + O2 → CO2 + H2O
4. NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O
5. P + KClO3 → P2O5 + KCl
6. S + HNO3 → H2SO4 + NO
7. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
8. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
9. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
10. KClO4 + C → KCl + CO
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
các bạn cân bằng hộ mình 4 phương trình oxi hóa khử này với ạ
1) Fe3O4 + HNO3 --------> Fe(NO3)3 + NxOy + H20
2) Fe(OH)x + HNO3----> Fe(NO3)3 + NO +H2O
3) Fe +HNO3 ------> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
4) MxOy + H2O---------> MOH + 02
lưu ý là ở câu 1 2 3 x:y là các hệ số nha các bạn
Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử và môi trường (nếu có):
a. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2↑ + H2O
I2 + Na2S2O3 -> Na2S2O4 + NaI
Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron. Giải thích rõ giùm mình với ạ! Mình không hiểu lắm chỗ chất khử S2