a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.
Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron. - Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm. - Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.
Câu 1
a, - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Quy ước- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân
b,
Các vật nhiễm điện:+cùng loại thì đẩy nhau
+khác loại thì hút nhau
một vật hiện đang nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
=> Có electron
C1:
a) Có 2 loại điện tích: điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
Quy ước: Vật thừa electron mang điện tích âm, vật thiếu electron mang điện tích dương.
b) Khi hai điện tích tương tác với nhau, điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
C2:
a) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm.
b) Sai vì một vật mang điện tích tích dương nghĩa là vật đó thiếu electron ( ta dựa vào quy ước của 2 loại điện tích )