Nghệ thuật:
-Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
-Kết cấu đối xứng tạo vần, dịp dễ nhớ
Ý nghĩa:
-Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất là những bài họ quý giá của nhân dân ta đúc kết lại
Nghệ thuật:
-Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
-Kết cấu đối xứng tạo vần, dịp dễ nhớ
Ý nghĩa:
-Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất là những bài họ quý giá của nhân dân ta đúc kết lại
Phân tích nội dung, nghệ thuật của các câu tục ngữ sau đây dưới dạng đoạn văn:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chẳng lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phaan, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Giúp mình nha:<< Thứ 3 kt rồi:<<
ĐỀ 1
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Tấc đất tấc vàng.
- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)
Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.
Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.
Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào?
Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em
Phần II: Tập làm văn
Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn.
ĐỀ 2:
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Chết trong còn hơn sống đục
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Thương người như thể thương thân.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14)
Câu 1: Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của những ngữ liệu trên là gì?
Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu trên.
Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.
Phần II: Tập làm văn
Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây gợi nhắc chúng ta về đức tính tốt đẹp nào của con người? Em đã làm gì để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành một đoạn văn.
Mọi người giúp mình gấp với ạ
tháng bảy kiến bò, chỉ lo hại lụt
tấc đất tấc vàng
nhất canh nhì, nhị canh viên, tam canh điền
nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
nhất thì, nhì thục
tìm các vần lưng, vế đối xứng và hình ảnh của các cây trên
Nêu nội dung của các câu tục ngữ và cho biết các câu tục ngữ đó nói về gì?
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 8. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 9. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
3.Tấc đất tấc vàng. 10. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
4.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. 11. Nhất thì, nhì thục.
5. Một mặt người bằng mười mặt của. 12. Ăn quả nhớ kẻ trống cây.
6. Cái răng, cái tóc là góc con người. 13. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
7. Uống nước nhớ nguồn. 14. Người sống, đống vàng.
Đặt câu cho những câu tục ngữ sau:
1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày táng mười chưa cười đã tối
2. Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà , có nhà thì giữ.
4.Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6.Nhất canh trì,nhị canh viên,tam canh điền
7.Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống
8.Nhất thì,nhì thục
9.Một mặt người bằng mười mặt của
10.Cái răng cái tóc là góc con người
11.Đới cho sạch rách cho thơm
12.Học ăn, học nói, học gói , học mở
13.Không thầy đố mày làm nên
14.Học thầy không tày học bạn
15.Thương người như thể thương thân
16.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
17. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chỉ ra những câu rút gọn trong những câu sau:
1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
2.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
3.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
4.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
5.Tấc đất tấc vàng
6.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
7.Nhất nước, nhì phân, tam cần. tứ giống
8.Nhất thì,nhì thục
9.một mặt người bẳng 10 mặt của
10.cái răng cái tóc là góc con người
11.đói cho sạch, rách cho thơm
12.học ăn, học nói, học gói,học mở
13.không thầy đố mày làm nên
14.học thầy k tày học bạn
15.thương người như thể thương thân
16.ăn quả nhớ kẻ trồng cây
17. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
GIÚP MÌNH NHANH NHA. THANKS TRƯỚC.
a. Nghĩa của câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng)
b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (vận dụng) (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)
d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
Phân tích từng câu tục ngữ:
1. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
3. “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”
4 "Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
5. “Tấc đất, tấc vàng”.
6 “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.”
7. “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.’'
8. “Nhất thì, nhì thục”
Tìm Tục ngữ đồng nghĩa với
a) ráng mỡ gà có nhà thì giữ
b) tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
giúp mik với mn ơi:33