Máu di chuyển chậm ở mao mạch để:
A. Đáp ứng nhu cầu tạo năng lượng cho các tế bào
B. Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất diễn ra hiệu quả
C. Kịp thời đưa máu tim
D. Giúp máu lưu thông trg mạch dễ dàng
Máu di chuyển chậm ở mao mạch để:
A. Đáp ứng nhu cầu tạo năng lượng cho các tế bào
B. Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất diễn ra hiệu quả
C. Kịp thời đưa máu tim
D. Giúp máu lưu thông trg mạch dễ dàng
Đặc điểm nào của ruột non không giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét)
D. Thành ruột non trơn, nhẵn giúp cho các chất dinh dưỡng được vận chuyển nhanh hơn.
Câu 1: Vì sao máu khi chảy trong hệ mạch ko bị đông nhưng ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông ? Ý nghĩa của cơ chế đông máu ?
Câu 2: Vắc xin là gì? Tại sao khi tiêm vắc xin covid-19 lại tạo miễn dịch cộng đồng ?
Câu 3: Huyết áp là gì? Khi một người có huyết áp cao thì đồng nghĩa với cơ thể người này có lượng máu tăng lên đúng ko ? Hãy giải thích ?
Giúp mk với
Câu 2: Hoàn thành bảng sau
Các ngăn tim co |
Nơi máu được bơm tới |
Tâm nhĩ trái co |
|
Tâm nhĩ phải co |
|
Tâm thất trái co |
|
Tâm thất phải co |
|
Câu 3: Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm của em
1. Nhai cơm kỹ thấy có vị ngọt do
A. Cơm có chứa tinh bột C. Một phần tinh bột được biến đổi thành đường
B. enzin amilaza có vị ngọt D. Một phần protein biến đổi thành đường đôi
2. Chất được hấp thụ ở ruốt già
A. Nước C. axít amin
B. Các đường đơn D. a xít béo, glixerin
3. Chất được biến đổi ở dạ dày là
A. Gluxit C. axit nucleic
B. Protein D. Gluxit và lipit
4. Trong cơ thể, cơ quan ngăn cách khong ngực với khoang bụng là:
A. Phổi C. Cơ hoành
B. Các xương sườn D. Gan
5. Hệ cơ quan có chức năng đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường là:
A. Hệ bài tiết C. Hệ sinh dục
B. Hệ thần kinh D. Hệ vận động
6. Lượng khí đưa vào phổi qua 1 lần hít vào bình thường là:
A. 1.500ml C. 800ml
B.1.000ml D. 500ml
7 . Máu thực hiện trao đổi khí là máu trong
A. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch C. Động mạch và tĩnh mạch
B. Động mạch và mao mạch D. mao mạch
8. Hiện tượng xảy ra trong trao đổi khí ở phổi là:
A. Khí C02 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang
B. Khí C02 từ phế nang khuếch tán qua mao mạch
C. Khí 02 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang
D. C02 và 02 đều khuếch tán từ phế nang vào máu
9. Trong trao đổi khí ở tế bào thì :
A. 02 khuếch tán từ máu vào tế bào
B. C02 khuếch tán từ tế bào vào máu
C. 02 khuếch tán từ tế bào vào máu
D. Câu A và B đúng
10. Chức năng của bạch cầu là:
A. Tạo ra quá trình đông máu
B. Vận chuyển khí 02 đến cho các tế bào
C. Bảo vệ cơ thể
D. Vận chuyển khí C02 từ các tế bào về tim
PHẦN II- Tự luận (5,5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Các tế bào ở ngón chân nằm ở vị trí xa tim nhất. Tuy nhiên, vẫn được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và oxi. Vòng tuần hoàn nào đã thực hiện điều đó, viết sơ đồ mô tả vòng tuần hoàn ấy?
Câu 2: (2 điểm)
Hệ hô hấp ở người gồm những cơ quan nào? Chức năng của những cơ quan đó?
Câu 3: (1,5 điểm)
Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận?
Câu 1: Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào ?
Câu 2: Thông điệp 5K là gì ? Ngoài việc thực hiện 5K em còn làm gì để chống COVID-19 ?
câu 1. vận dụng giải thích một số hiện tượng phản xạ ở người.
câu 2. chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
câu 3. khớp xương và chức năng của khớp xương. cho ví dụ
câu 4. các biện pháp vệ sinh hệ vận động
câu 5. chứng minh những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
câu 6. hoạt dộng chủ yếu của bạch cầu; sự đông máu
câu 7. cấu tạo tim
câu 8. so sánh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và tốc độ di chuyển của máu
câu 9. các biện pháp phòng tránh, hạn chế các bệnh về tim, mạch
câu 10. vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi
Câu 1: Nêu biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và chống mỏi cơ ?
Câu 2: Trong 1 gia đình: Người bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A, người con gái có nhóm máu B.
a) Hãy vẽ sơ đồ cho người giữa các nhóm máu trên ?
b) – Người con trai mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp. Vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu ? Giải thích ?
- Nếu người bố cần truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu ? Ta sẽ giải quyết như thế nào ?
C1: trình bày cấu tạo các thành phần của tế bào( bảng 3 SGK )
C2: trình bày cấu tạo và tính chất của cơ? Để hệ cơ khỏe mạnh cần làm gì?
C3: Các thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu?
C4: hoạt động chủ yếu của bạch cầu khi có vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể? Vì sao phải tiêm phòng 1 số bệnh như lao, ho gà,..?
C5 mô tả đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn
C6 phân biệt 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
C7: Phản xạ là gì? thế nào là cung phản xạ? phân biệt cảm ứng ở thực vật với phản xạ ở động vật
GIÚP EM VỚI Ạ!
C1. Nêu cấu tạo và hoạt động của tim. Quy trình co bóp tim.
C2. Nêu cấu tạo của động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
C3. Gỉai thích vì sao khi đỉa đeo bám thì máu lại lâu lưu thông hơn.
Câu 1:Giải thích vì sao nhóm máu AB ko thể truyền cho người có nhóm máu khác (A,O,B) ?
Câu 2: Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ để tránh khỏi các tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, virut )