Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Nguyễn Anh Thư
4 tháng 12 2016 lúc 20:00

vật hắt lại ánh sáng

Lâm Tinh Akira
6 tháng 12 2016 lúc 16:19

vật hắt lại ánh sáng của mặt trời

 

Mai Phương
12 tháng 12 2016 lúc 22:08

Mặt Trăng là kẻ ăn cắp ánh sáng của Mặt Trời

nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:19
Hai phía Mặt Trăng Sự đu đưa của Mặt Trăng

Mặt Trăng nằm trên quỹ đạo quay đồng bộ, có nghĩa là nó hầu như giữ nguyên một mặt hướng về Trái Đất ở tất cả mọi thời điểm. Buổi đầu mới hình thành, Mặt Trăng quay chậm dần và bị khoá ở vị trí hiện tại vì những hiệu ứng ma sát xuất hiện cùng hiện tượng biến dạng thuỷ triều do Trái Đất gây ra[5].

Từ đã rất lâu khi Mặt Trăng còn quay nhanh hơn hiện tại rất nhiều, bướu thuỷ triều (tidal bulge) của nó chạy trước đường nối Trái Đất-Mặt Trăng bởi nó không thể làm xẹp bướu đủ nhanh để giữ bướu này luôn ở trên đường thẳng đó[6]. Lực quay khiến bướu luôn vượt quá đường nối này. Hiện tượng này gây ra mô men xoắn, làm giảm tốc độ quay của Mặt Trăng, như một lực vặn siết chặt đai ốc. Khi tốc độ quay của Mặt Trăng giảm xuống đủ để cân bằng với tốc độ quỹ đạo của nó, khi ấy bướu luôn hướng về phía Trái Đất, bướu nằm trên đường thẳng nối Trái Đất-Mặt Trăng, và lực xoắn biến mất. Điều này giải thích tại sao Mặt Trăng quay với tốc độ bằng tốc độ quỹ đạo và chúng ta luôn chỉ nhìn thấy một phía của Mặt Trăng.

Các biến đổi nhỏ (đu đưa - libration) trong góc quan sát cho phép chúng ta có thể nhìn thấy được khoảng 59% bề mặt Mặt Trăng (nhưng luôn luôn chỉ là một nửa ở mọi thời điểm)[1].

FullMoon2010.jpg Moon PIA00304.jpg
Phần nhìn thấy được từ Trái Đất Phần không nhìn thấy được từ Trái Đất

Mặt quay về phía Trái Đất được gọi là phần nhìn thấy, và phía đối diện được gọi là phần không nhìn thấy. Phần không nhìn thấy thỉnh thoảng còn được gọi là "phần tối," nhưng trên thực tế nó cũng được chiếu sáng thường xuyên như phần nhìn thấy: một lần trong mỗi ngày Mặt Trăng, trong tuần trăng mới mà chúng ta quan sát thấy từ Trái Đất khi phần nhìn thấy đang bị che tối. Phần không nhìn thấy của Mặt Trăng lần đầu tiên được tàu thăm dò Xô Viết Luna 3 chụp ảnh năm 1959. Một đặc điểm phân biệt của phần không nhìn thấy được là nó hầu như không có "các vùng tối Mặt Trăng" (các "biển").


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Tiên
Xem chi tiết
Tan Tan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
linh nguyễn
Xem chi tiết
Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
Nhiên An
Xem chi tiết
Ladonna Phạm
Xem chi tiết