Một bài tương tự nè bạn, tham khảo rồi tìm ra cách làm nha
Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Một bài tương tự nè bạn, tham khảo rồi tìm ra cách làm nha
Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình \(i = 0,04.\cos \omega t (A)\). Xác định C ? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất \(0,25 \mu s\) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng \(\frac{0,8}{\pi}\mu J\)
A.\(\frac{125}{\pi}pF.\)
B.\(\frac{100}{\pi}pF.\)
C.\(\frac{120}{\pi}pF.\)
D.\(\frac{25}{\pi}pF.\)
Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc - xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm \(t = \frac{\pi}{48000} s\)?
A.\(31,25\mu J.\)
B.\(93,75\mu J.\)
C.\(39,5 \mu J.\)
D.\(125 \mu J.\)
Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy.
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ?
A.W = 10 kJ.
B.W = 5 mJ.
C.W = 5 kJ.
D.W = 10 mJ.
Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cụm gồm hai điện trở R1=3; R2=12. Ro được điều chỉnh sao cho khi R1 và R2 mắc nối tiếp hay song song thì thì nhiệt lượng do chúng tỏa ra trong mỗi dây dẫn vẫn giữu nguyên giá trị P. Tính U và R0 biets P=15W.
Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng \(1 \mu J\) từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau \(1\mu s\) thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
A.\(\frac{34}{\pi^2} \mu H.\)
B.\(\frac{32}{\pi^2} \mu H.\)
C.\(\frac{35}{\pi^2} \mu H.\)
D.\(\frac{30}{\pi^2} \mu H.\)
Một mạch giao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung 2nF và cuộn cảm có độ tự cảm 8mH. Khi mạch giao động, điện tích cực đại trên một bản tụ có độ lớn là 5nC. Hãy tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch?