Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ, theo phản ứng sau:
S + O2 −to→ SO2
Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?
b) Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích.
• S là đơn chất, vì chất này được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh.
• O2 là đơn chất, vì chất này được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học là oxi.
• SO2 là hợp chất, vì chất này được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi.
b) Theo phương trình hóa học : nO2=nS=2,5 mol
Thể tích khí oxi đktc cần dùng là: 2,5 x 22,4 = 56 (lít)
c) Khí SO2 nặng hơn không khí
Giải thích : dSO2/KK= MSO2/MKK=64/29>1
s là đơn chất, vì chất này được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh.
• o2 là đơn chất, vì chất này được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học là oxi.
• so2 là hợp chất, vì chất này được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi.
b) theo phương trình hóa học : no2=ns=2,5 mol
thể tích khí oxi đktc cần dùng là: 2,5 x 22,4 = 56 (lít)
c) khí so2 nặng hơn không khí
giải thích : dso2/kk= mso2/mkk=64/29>1