+Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
+Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
+Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
+Tim 4 ngăn.
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
+ Là động vật hằng nhiệt. - Nguyên nhân giảm sút: thiên tai, săn bắt thú trái phép, bệnh dịch,... - Biện pháp: + Không săn bắt thú và khuyên mọi người không săn bắt thú + Xây dựng khu bảo tồn + Không phá nơi ở của chúng + Không làm ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng
Đặc điểm:
-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
-Mình có lông mao bao phủ.
-Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể.
-Răng phân hóa thành:răng cửa, răng nanh, răng hàm.
-Bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não.
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
-Là động vật hằng nhiệt.
Vai trò:
-Có giá trị kinh tế quan trọng, cung cấp thực phẩm, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, làm đối tượng thí nghiệm sinh học, tiêu diệt các loại gặm nhấm có hại.
Nguyên nhân giảm sút:
-Sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà 1 số loài đã tuyệt chủng.
-Do một phần, 1 vài loài có kích cỡ quá lớn =>cần nhiều thức ăn=>không đủ thức ăn=>chết.
Biện pháp:
-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ.
-Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại.
-Một số loài chỉ còn duy nhất 1 con nên cần phải nhân giống vô tính.
-Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.
Đặc điểm chung của lớp thú:
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
- Là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý. Ví dụ: sừng, nhung (sườn non) của hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu,…
- Làm đồ mĩ nghệ có giá trị. Ví dụ: da, lông (hổ, báo…), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò…)
- Cung cấp thực phẩm. Ví dụ: tất cả các loài gia xúc (trâu, bò, lợn…)
- Cung cấp sức kéo. Ví dụ: trâu, bò, ngựa,…
- Làm vật thí nghiệm. Ví dụ: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,…
- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại. Ví dụ: nhiều loại thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng,…
- Nguyên nhân: Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật. Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
- Biện pháp: có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường