- Ròng rọc động:làm giảm lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
-Ròng rọc cố định:giúp làm đổi hướng so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động:làm giảm lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
-Ròng rọc cố định:giúp làm đổi hướng so với khi kéo trực tiếp.
1,Nêu tác dụng của mỗi loại ròng rọc? Ở máy tời ( trong xây dựng ) có gắn loại ròng rọc nào?
Người ta làm như thế có lợi gì?
2,Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất ?
3,Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nêu sự giống và khác nhau trong sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí
Câu 1:Khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy lắp lại ngay thì ta thấy hơi nước bị phì ra và nút bị bật ra ngoài? Hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng đó? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng này?
Qua đây hãy nêu kết luận về sự nở nhiệt của chất khí.
Câu 2:Lấy ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế? Chỉ ra lợi ích khi sử dụng ròng rọc trong ví dụ trên.
Giúp mk nhé mọi người !!!!!!!!!!!!
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏ đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
Một số ứng dụng về sự nở nhiệt của các chất ?
Nhanh nha mai mình thi rồi !
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau, cách sắp xếp nào là chính xác?
A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
B. không khí bên trong quả bóng co lại.
C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.
D. nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.
Câu 3: Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải:
A. giảm nhiệt độ đốt không khí. B. giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.
C. tăng nhiệt độ đốt không khí. D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
Câu 4: Khi làm lạnh, khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
C. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.
D. thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
A. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
D. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
Câu 6: Người ta đóng nước ngọt thường không đóng đầy vì:
A. để cho đẹp.
B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng.
C. để cho tiết kiệm.
D. để cho nước bên trong không bị hỏng.
Câu 7: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi:
A. lạnh đi. B. không lạnh không nóng.
C. nóng lên. D. lúc lạnh lúc nóng.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
B. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
D. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 9: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt:
A. không xác định được. B. khác nhau.
C. có chất giống, có chất khác. D. giống nhau.
Câu 10: Chất nào dưới đây dãn nở vì nhiệt ít nhất?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng.
C. Chất khí. D. Chất rắn và khí.
Câu 11: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
A. thể tích của vật tăng lên. B. trọng lượng của vật tăng lên.
C. trọng lượng của vật giảm đi. D. thể tích của vật giảm đi.
Câu 12: Chọn câu phát biểu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Thể tích chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 13: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?
A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
Câu 14: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 16: Chọn câu phát biểu sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 17: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì:
A. không thể hàn hai thanh ray được.
B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
C. chiều dài của thanh ray không đủ.
D. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Câu 18: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Thể tích.
B. Khối lượng
C. Trọng lượng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích.
Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.
C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.
D. Không khí và ôxi đều không nở vì nhiệt
Câu 20: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Thể tích. B. Khối lượng riêng.
C. Khối lượng.
1. Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho mỗi loại hai ví dụ. Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì ( nêu từng loại )
2. Hãy so sánh mức độ nở vì nhiệt của 3 chất Rắn, Lỏng, Khí
3. So sánh những điểm khác nhau về sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ
Lấy 3 ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt