Người ta phơi ngô, thóc và các nông sản dưới nắng để làm khô chúng.
Người ta phơi ngô, thóc và các nông sản dưới nắng để làm khô chúng.
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng trong cuộc sống
Phân biệt sự giống và khác nhau của hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng
1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)
4. Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)
5. Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)
b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................
Góc phản xạ bằng ...........................
- Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
Nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?