Do hút lại gần vật nhiễm điện dương nên quả cầu nhiễm điện trái dấu
=> Quả cầu nhiễm điện âm
Do hút lại gần vật nhiễm điện dương nên quả cầu nhiễm điện trái dấu
=> Quả cầu nhiễm điện âm
lấy một vật A đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu B treo trên một sợi tơ mành. hãy cho biết trong các trường hợp sau , quả cầu B có bị nhiễm điện không ? nếu có thì nhiễm điện loại gì ? a , quả cầu B bị hút lại gần vật A . b, quả cầu B bị đẩy ra xa vật A
Giải câu 3 giúp mình vs Người ta treo một quả cầu đã nhiễm điện lên một sợi chỉ tơ. Nếu đưa một thước nhựa đã cọ sát vào vải khô hoặc (một thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa) lại gần cầu + nếu chúng hút nhau cầu nhiễm điện gì? Vì sao? + nếu chúng đẩy nhau thì cầu nhiễm điện gì
Người ta treo một quả cầu để nhiễm điện lên một sợi tơ Nếu đưa một thước nhựa đã cọ xát vào vải khô hoặt một thanh thủy tinh đã cọ sát vào lụa. Lại gắng quả cầu nếu chúng hút nhau thì quả cầu nhiễm điện gì vì sao nếu chúng đẩy nhau thì nhiễm điện gì
Bài 11: Lấy một thanh nhựa sẫm cọ xát với một miếng vải khô hỏi:
Vật nào trở thành vật nhiễm điện, và nhiễm loại điện tích nào? khi đó electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Nếu đem hai vật đó lại gần nhau thì có điều gì xảy ra ? tại sao?
Bài 12: theo em có trường hợp nào sau khi cọ xát hai vật trung hòa với nhau thì một vật trở thành vật nhiễm điện , một vật vẫn trung hòa về điện không? Vì sao?
Bài 13: Một tia nước nhỏ đang chảy ra theo phương thẳng đúng từ một vòi nước. Đưa thanh thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần tia nước đó thì thấy tia nước hơi bị cong đi một chút. Theo em tia nước hơi cong về phía nào? giải thích? Nếu đặt hai thước nhựa đang bị nhiễm điện về hai phía của vòi nước thì có hiện tượng gì khác trước không?
Bài 14: Cho các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó có B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D.
Hỏi A, B, C nhiễm điện tích gì ? biết A là thanh nhựa sẫm đã cọ xát với vải khô.
Nếu để A gần D thì chúng xảy ra hiện tượng gì?
Bài 15: Đem vật A nhiễm điện dương chạm vào quả cầu kim loại B được đặt trên một giá nhựa, rồi lại bỏ ra. Hỏi:
Quả cầu kim loại B sẽ mang điện tích gì? Tại sao?
Khối lượng của quả cầu có gì thay đổi không
Bài 16: Một quả cầu nhẹ treo bằng sợi tơ bị một chiếc đũa hút. Một bạn khẳng định chắc chắn rằng chiếc đũa đã được nhiễm điện từ trước. Em hãy nhận xét về điều khẳng định trên của bạn đó. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa chiếc đũa thì em có kết luận gì?
Bài 17: Có hai quả cầu giống nhau. Một quả bị nhiễm điện còn một quả thì không nhiễm điện. làm thế nào để tìm ra quả cầu nhiễm điện ( không dùng thêm thiết bị nào khác)
Bài 18: Một quả cầu nhôm nhẹ đang nhiễm điện tích dương được treo trên một sợi chỉ tơ đặt giữa hai tấm kim loại song song nhiễm điện tích trái dấu.
Ban đầu, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
Giả sử nó chạm vào tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó sẽ chuyển động về phía nào? tại sao? ( hướng dẫn: khi chạm vào sẽ có sự trao đổi điện tích nhé)
Bài 19: Giải thích các hiện tượng sau và cho biết electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Khi thanh thủy tinh co xát với lụa
Thanh nhựa sẩm màu cọ xát với vải khô.
Bài 20: Vào những ngày thời tiết khô hanh, khi chải đầu bằng lược nhựa ta thấy có nhiều sợi tóc bị lược nhựa ta thấy có một số sợi tóc bị lược nhựa kép thẳng lên. Hãy giải thích tại sao
Cọ xát một thanh thủy tinh với mảnh lụa sau khi tách ra thanh thủy tinh nhiễm điện gì ? Nếu đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu nhiễm điện dương thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Tạo sao ?
Cho 2 quả cầu kim loại A và B. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không nhiễm điện. a) Nối quả cầu A với quả cầu B bằng dây kim loại. Hỏi quả cầu B có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện gì? Vì sao? b) Chiều dòng điện trong dây kim loại (chiều dịch chuyển của các electron) theo hướng từ A sang B hay từ B sang A? Vì sao?
Hai quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau. Nếu quả cầu A nhiễm điện dương thì 2 quả cầu hút nhau vào trường hợp nào ?