Bé hơn \(100cm^3\) . Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Bé hơn \(100cm^3\) . Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Làm thí nghiệm: lấy 50cm3 rượu trộn với 50cm3 nước thu được hỗn hợp rượu với nước có thể tích là bao nhiêu? Hãy giải thích?
Trộn 100 cm3 nước với 100 cm3 rượu ta thu được hỗn hợp nước rượu có thể tích.
A:V=200 cm3. B: V>200 cm3. C: V<200 cm3. D: V<=200cm3
Khi pha trộn các chất lỏng như rượu và nước với nhau thể tích hỗn hợp tăng hay giảm đi tại sao
giải thích vì sao khi trộn rượu vào nước thì ta thể tích hỗn hợp rượu và nước nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước
Đổ 1 lít rượu vào 2 lít nước rồi trộn đều thì thấy thể tích của hỗn hợp gioảm đi 4% thể tích tổng cộng ủa rượu và nước
a,Giải thích tại sao lại có sự giảm thể tích đó
b, Tính khối lượng riêng D của hỗn hợp biết khối lượng riêng của rượu và nước lần lượt là D1= 700kg/m3 và D2 = 1000 kg/m3
giúp mk với
Trộn lẫn rượu vào nước ngta thu đc hỗn hợp có khối lượng 188g ở nhiệt độ 30oC. Tính khối lượng của nước và rượu đã pha, bt rằng lúc đầu rượu có nhiệt độ là 20oC và nước có nhiệt độ 80oC.Cho bt nhiệt dung riêng của rượu và nước tương ứng là 2500J/kg.K và 4200J/kg.K. Bỏ qua sự bốc hơi của rượu
Trôn lẫn rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ t=36 độ C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha chế, biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1=19 độ C và nước có nhiệt độ t2=100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của rượu và nước là c1=2500J/kg.K, c2=4200J/kg.K(Bỏ qua nhiệt độ trao đổi của môi trường xung quanh)
Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N;
B. 30000N;
C. 50N;
D. 30N.
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm3;
B. 50cm3;
C. 34cm3;
D. 10cm3.
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12 000 N/m3.
B. 18 000 N/m3.
C. 180 000 N/m3.
D. 3000 N/m3.