Làm lạnh 500g dd AlCl3 bão hòa ở 70oc xuống 20oc.Tính khối lượng muối kết tinh thu đc ,biết độ tan của AlCl3 ở 70oc =48,1 và độ tan của AlCl3 ở 20oc =44,9
Làm lạnh 675 gam dung dịch chất A bão hòa từ 90oC xuống còn 20oC thì có bao nhiêu gam chất A (khan) tách ra? Giả sử độ tan của A ở 90oC và 20oC lần lượt là 50 gam và 36 gam.
Khi thêm 1g MgSO4 khan vào 100g dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC đã làm cho 1.58g MgSO4 khan kết tinh trở lại dạng tinh thể ngậm nước. Xác định CTHH của tinh thể MgSO4 ngậm nước, biết độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35.1g
hợp chất A có công thức RAl(SO4)2nH2O (R là một kim loại kiềm ).
lấy 7,11 gam A đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 3,87 gam muối khan
lấy 7,11 gam A hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 6,99 gam kết tủa
1) xác định công thức của A
2) Biết rằng nồng độ dd RAl(SO4)2 bão hòa ở 20độ C là 5,66%.
a)Tính độ tan RAl(SO4)2 ở 20 độ C
b) lấy 600 gam dd RAl(SO4)2 bão hào ở 20 độ C đem đun nóng cho bay hơi bớt 2000 gam nước , phần còn lại được làm lạnh tới 20 độ C. tính số gam chất A bị tách ra .
Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100℃. Đun nóng dung dịch này cho
đến khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20℃. Tính số gam tinh thể
CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 20℃ và 100℃ lần lượt là 20,7 gam và
75,4 gam
1) Trong hỗn hợp A gồm 2 muối Al2(SO4)3 và K2SO4 người ta thấy cứ trong số 31 nguyên tử thì cos20 nguyên tử là oxi. Tính% khối lượng Al2(SO4)3 trong hỗn hợp
2) Hòa tan hết 54,8g 1 kl A vào 746g H2O đc dd bazo có nồng độ 8,55%. xđ kl A
Ở 20oC, hòa tan 80g KNO3 vào 190g nước thì đc dung dịch bão hòa. Tinh độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó
Hìa tan hoàn toàn 6,66g tinh thể Al2(SO4)3.xH2O vào nước thành dung dịch A . Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699g kết tủa. Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước ở trên.