I. Mở bài: giới thiệu về đức hi sinh
Việt Nam ta luôn có truyền thống yêu nước, dung cảm, bất khuất,…. Một dân tộc tràn đầy sức sống và niềm tin mãnh liệt. một trong những đức tính cao quý nhất đó là đức hi sinh. Để biết rõ về đức hi sinh, chúng ta cùng đi tìm hiểu.
II. Thân bài: dàn ý nghị luận về đức hi sinh
1. Giải thích đức hi sinh:
- Đức hi sinh là tình cảm cao quý và đẹp đẽ
- Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân
- Là sự đánh đổi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác.
2. Biểu hiện của đức tính hi sinh:
a. Trong tình cảm gia đình:
- Cha mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con cái, nuôi em ăn học không quảng khó khan
- Anh chị em trong nhà yêu thường, đùm bọc lẫn nhau, anh chị nghỉ học kiếm tiền nuôi em ăn hoc
- Sự hi sinh, nhường nhịn quà bánh cho nhau
b. Trong chiến tranh:
- Bác Hồ đã hi sinh của tuổi thanh xuân của mình để bảo vệ độc lập dân tộc, mang lại tự do và thắng lợi cho dân tộc
- Các anh hung dân tộc như Lê Lai đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi
- Các anh hung liệt sĩ đã hi sinh tính mạng, tuổi thanh xuân để mang lại độc lập cho dân tộc
- Bây giờ thì những chú công an vẫn canh giữ biển bảo
3. Liên hệ bản thân về đức hi sinh:
- Nếu như không có đức hi sinh của các vị anh hung thì làm sao ta có được cuộc sống như ngày hôm nay
- Chúng ta cần phát huy đức tính hy sinh của dân tộc
- Chúng ta phải rèn luyện đức hi sinh ngày từ bây giờ khi còn trên ghế nhà trường
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về đức hi sinh
- Đây là một đức tinh dẹp chúng ta cần phát huy
- Em sẽ rèn luyện đức tính hi sinh ngay từ bây giờ
– Đức tính hi sinh là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của con người.
– Vậy đức tính hi sinh có giá trị tinh thần như thế nào trong xã hội của chúng ta?
II. THÂN BÀIa. Giải thích: (Đặt câu hỏi: là gì?)
– Hi sinh là gì? => Đó là những suy nghĩ, hành động vì người khác bất chấp tính mạng của mình.
b. Đưa ra các biểu hiện: (Đặt câu hỏi: Tại sao? Vì sao?)
Người có đức tính hi sinh là người như thế nào?
Đó là người có tấm lòng nhân ái, đặt quyền lợi chung lên trên quyền lợi cá nhân.
Tại sao chúng ta phải có đức tính hi sinh vì người khác?
+ Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cao đẹp cần có ở mỗi chúng ta.
+ Người có đức tính hi sinh luôn là người được mọi người yêu mến, tin cậy, quý trọng.
+ Thể hiện sự dũng cảm của bản thân.
+ Dẫn chứng: Trong gia đình, cha mẹ hi sinh cho con cái được đầy đủ, sung sướng. Ngoài xã hội, có những học sinh hi sinh bản thân mình để cứu lấy mạng sống của bạn bè mình. Trong y học, nhiều tấm gương hi sinh bản thân mình cho các thí nghiệm, phát minh để tìm ra các loại thuốc mới, giúp ích cho đời. Tiêu biểu hơn cả ta cần nhắc đến vị Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bác hi sinh cả đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
c. Bàn bạc, mở rộng vấn đề
– Nhiều người sống ích kỉ, nhẫn tâm trước sự sống chết của người khác.
III. KẾT BÀI– Đức tính hi sinh là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ bao đời nay.
– Cần rèn luyện, trau dồi nhân cách, phẩm giá để góp phần làm cho cuộc sống ngày càng có ý nghĩa hơn.
A.Mở đoạn:
-Giới thiệu về đức hi sinh
-Nêu vấn đề
B. Thân Đoạn:1. Giải thích đức hi sinh:
- Đức hi sinh là tình cảm cao quý và đẹp đẽ
- Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân
- Là sự đánh đổi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác.
2. Ý nghĩa
- “Hi sinh” hai tiếng ấy thật nhẹ nhàng, nhưng để làm được điều này người ta phải quên đi cái tôi riêng, quên đi quyền lợi để đem lại lợi ích cho đất nước, cho nhân dân.
- Hành động hi sinh cho dù không đạt kết quả tốt đẹp thì nghĩa cử ấy vẫn là đẹp và vẫn được coi là anh hùng.
- Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và hàng triệu những anh hùng nghĩa sĩ đã vì đất nước sẵn sàng hi sinh xương máu của mình để bảo vệ Tổ quốc quê hương.Mãi mãi bài học đó được ghi vào trang sử vàng của dân tộc.
- Người mẹ hi sinh thân mình che chở cho con như chim đầu rìu lấy cánh che chở cho con mình khỏi chết cháy.Bác Hồ đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc, tình thương yêu và sự hi sinh đó thật quá to lớn và đáng trân trọng biết bao.
3) PHÊ PHÁN :
- Những kẻ chỉ nghĩ cho mình, không nghĩ đến người khác.
- Còn một số người khác chỉ biết nhận sự hi sinh mà không biết hi sinh.
4) Liên hệ bản thân và bài học
- Nếu như không có đức hi sinh của các vị anh hung thì làm sao ta có được cuộc sống như ngày hôm nay
- Chúng ta cần phát huy đức tính hy sinh của dân tộc
- Chúng ta phải rèn luyện đức hi sinh ngày từ bây giờ khi còn trên ghế nhà trường
C. Kết đoạn: Nêu lên suy nghĩ bản thân
Link:Dàn ý về đức hi sinh
Đề 54 - Suy nghĩ của em về đức tính hi sinh - Bài văn chọn lọc lớp 9 | Hoc360.net