Văn bản ngữ văn 8

Haya Toka

Lập dàn ý:

Thuyết minh về một trò chơi dân gian

( lưu ý: ko chép mạng )

Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 17:43

I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi dân gian
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi cướp cờ, một trò chơi rất thú vị.

II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi dân gian
1. Dụng cụ để chơi cướp cờ:

- Một cây cờ
- Một vòng tròn và cờ đặt ở giữa
- Vạch xuất phát cũng là đích của hai đội chơi
2. Cách chơi cướp cờ:
- Chia làm hai đội, mỗi đội bao nhiêu người tùy ý và chia theo số thứ tự 1,2,3,4,5…
- Khi người điều khiển hô số thứ tự của người nào thì người đó chạy lên cướp cờ
- Người điều khiển gọi ai về người đó phải về
- Mỗi lượt chơi có thể có nhiều người chơi
3. Luật chơi cướp cờ:
- Khi bạn lấy được cờ mà người của đội bạn chạm vào bạn là thua
- Khi lấy được cờ chạy nay về đích không để đội bạn chạm vào người, như vậy ta sẽ chiến thắng
- Số thứ tự nào phải vỗ số thứ tự đó
- Số nào bị thua sẽ không bị gọi nữa
- Người chơi không được ôm hay giữ nhau để đội mình cướp cờ
- Khoảng cách từ cờ đến vạch xuất phát của hai đội bằng nhau

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trò chơi dân gian
- Đây là một trò chơi hết sức thú vị và ý nghĩa
- Chúng ta hãy lưu giữ những nét đẹp truyền thống này

Bình luận (0)
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 17:43

I. Mở bài: giới thiệu trò chơi ô ăn quan
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi ô ăn quan, một trò chơi rất thú vị.

II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi ô ăn quan
1. Nguồn gốc trò chơi ô ăn quan

- Ô ăn quan có từ rất lâu đời ở Việt Nam nhưng không ai bắt có từ đâu
- Ô ăn quan có thể được lấy cảm hứng từ những cánh đồng lúa Việt Nam
- Trò chơi này liên quan đến Mạc Hiển Tích đỗ Trạng nguyên năm 1086, có người đã cho rằng ông đã sử dụng ô ăn quan để tính số âm.
2. Cách chơi:
a. Số lượng người chơi
- Hai người
- Ba người
- Bốn người
b. Chuẩn bị chơi:
- Bàn chơi:
+ Bàn chơi Ô ăn quan kẻ trên một mặt bằng tương đối phẳng như: mặt đất, mặt gỗ,….
+ Kích thước ô ăn quan không quá lớn cũng không quá nhỉ, đủ để chia số ô cần thiết
+ Bàn chơi được kẻ thành một hình chứ nhật rồi chia thành 10 ô vuông, mỗi bên có năm ô đối xứng
+ Vẽ hai hình bán nguyệt ở hai cạnh rộng của hình chữ nhật, Các ô hình vuông gọi là ô dân còn hai ô hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ô quan.
- Quân chơi:
+ Gồm hai loại quân đó là quan và dân
+ Quân chơi được làm từ nhiều thiết bị như: đá, gỗ,….
+ Kích thước quân chơi vừa bằng nắm của bàn tay
+ Quân quan có kích thước lớn hơn quân dân để dễ phân biệt
+ Số lượng quân quan là 2 còn quân dân thường là 50.
- Bố trí quân chơi: Quân quan được đặt trong hai ô bán nguyệt, quân dân được chia đều vào các ô còn lại, mỗi ô 5 quân
- Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngoài cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm soát của người chơi ngồi bên đó.
c. Luật chơi:
- Khi kết thúc trò chơi bên nào nhiều quân hơn thì bên đó chiến thắng
- Di chuyển quân đến khi hết quân, trúng ô nào tiếp theo thì bốc quân của ô đó, đến khi nào hết quân mà trúng ô rỗng thì được lấy quân ô tiếp theo.
d. Các câu ca dao tục ngữ về ô ăn quan:
- Bên rìa hầm trú ẩn
Em chơi ô ăn quan
Sỏi màu đua nhau chạy
Trên vòng ô con con.
Sỏi nằm là giặc Mỹ
Sỏi tiến là quân mình
Đã hẹn cùng nhau thế...
Tán bàng nghiêng bóng xanh...
- Những ô ăn quan, que chuyền, bài hát
Những đầu trần, chân đất, tóc râu ngô
Quá khứ em đâu chỉ ngày xưa
Mà ngay cả hôm nay thành quá khứ...

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về trò chơi ô ăn quan
- Ô ăn quan là một trò chơi vô cùng thú vị và bổ ích
- Ô ăn quan có thể nâng cao sự tính toán và tư duy của con người
- Ô ăn quan luôn là trò chơi dân gian được mọi lứa tuổi ưa thích.

Bình luận (0)
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 17:44

I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi kéo co
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi kéo co, một trò chơi rất thú vị.

II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi kéo co
1. Lịch sử trò chơi kéo co:

- Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại
- Thời Ai Cập người ta không dung dây thừng để chơi
- Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường
- Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.
2. Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau
- Kéo co có 2 đội. mỗi đội dung sức của mình giành chiến thắng
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ,bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của trò chơi kéo co
- Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ
- Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi dân gian như thế này

Bình luận (0)
Ham Học Hỏi
21 tháng 1 2018 lúc 9:51


I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi dân gian
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi cướp cờ, một trò chơi rất thú vị.

II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi dân gian
1. Dụng cụ để chơi cướp cờ:

- Một cây cờ
- Một vòng tròn và cờ đặt ở giữa
- Vạch xuất phát cũng là đích của hai đội chơi
2. Cách chơi cướp cờ:
- Chia làm hai đội, mỗi đội bao nhiêu người tùy ý và chia theo số thứ tự 1,2,3,4,5…
- Khi người điều khiển hô số thứ tự của người nào thì người đó chạy lên cướp cờ
- Người điều khiển gọi ai về người đó phải về
- Mỗi lượt chơi có thể có nhiều người chơi
3. Luật chơi cướp cờ:
- Khi bạn lấy được cờ mà người của đội bạn chạm vào bạn là thua
- Khi lấy được cờ chạy nay về đích không để đội bạn chạm vào người, như vậy ta sẽ chiến thắng
- Số thứ tự nào phải vỗ số thứ tự đó
- Số nào bị thua sẽ không bị gọi nữa
- Người chơi không được ôm hay giữ nhau để đội mình cướp cờ
- Khoảng cách từ cờ đến vạch xuất phát của hai đội bằng nhau

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trò chơi dân gian
- Đây là một trò chơi hết sức thú vị và ý nghĩa
- Chúng ta hãy lưu giữ những nét đẹp truyền thống này

Bình luận (0)
Đạt Trần
26 tháng 1 2018 lúc 21:14

Đối với những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn Việt Nam, chắc chắn sẽ gắn bó với rất nhiều trò chơi dân gian được lưu truyền từ xưa đến nay. Tuổi thơ của họ gắn tràn ngập kỉ niệm về những ngày tháng êm đềm lớn lên bên nhau, cười giòn tan khi được ngắm cánh diều bay cao vút, reo hò ầm ĩ khi chơi trò trốn tìm…Đối với những đứa trẻ xóm chợ ở quê em, có lẽ trò chơi dân gian trốn tìm để lại trong nhau nhiều xúc cảm đáng nhớ nhất.

Từ khi chúng em sinh ra, trò chơi trốn tìm đã có, và cứ thế từ thế hệ này đến thế hệ khác xem đó như một trò chơi cần phải trải qua khi còn ấu thơ. Trò chơi mang đến nhiều tiếng cười reo rộn ràng nhất.

Trò chơi trốn tìm là trò chơi dân gian càng đông càng vui, trong đó sẽ có hai phe, một người đi tìm và một nhóm người sẽ đi trốn. Ai oản tù tỳ thua thì chắc chắn phải làm người đi tìm những người còn lại. Trốn tìm không phải trò chơi cần bất cứ dụng cụ gì hết, chỉ cần có người là có thể chơi được, ở bất cứ nơi đâu, trong nhà hay ngoài sân, trong những bụi rậm…Tuy nhiên mọi người thường chọn những nơi rộng rãi, cõ nhiều chỗ để trốn mới thú vị.

Người đi tìm phải bịt mắt, úp mặt vào tưởng và mắt đầu đếm từ một đến một trăm; đếm đến lúc nào không nghe tiếng ai trả lời nữa thì bắt đầu công cuộc đi tìm. Còn những người đi trốn thì cần phải khéo léo nhanh nhẹn tìm được nơi ẩn nấp an toàn, bí mật để người kia không tìm ra và mình thành người thắng cuộc. Cuộc chơi chỉ thực sự kết thúc khi người đi tìm tìm được hết số người đi trốn, còn nếu người đi tìm đầu hàng thì coi như đã thua và bắt đầu chơi lại từ đầu.

Thực ra trò chơi trốn tìm rất đơn giản, mang lại nhiều niềm vui, bất ngờ và hứng khởi cho mọi người. Một trò chơi dân gian bình dị, gần gũi và góp phần tạo nên “hồn” riêng của vùng quê nông thôn Việt Nam.

Giữa những đống rơm mẹ mới phơi hôm qua, còn thơm mùi rạ, trẻ con có thể chui rúc vào đó mà trốn đến nghẹt thở. Có những người thì lẻn vào góc nhà không có ánh điện, nín thở và lắng nghe tiếng bước chân của người tìm. Trò chơi đơn giản nhưng đầy hồi hộp và mong chờ, đầy bất ngờ.

KHi người đi tìm mệt mỏi, tìm mãi không ra đành bất lực tớ thua rồi, các bạn ra đi thì người trốn sẽ hét hò ầm ĩ “Tớ ở đây này, dễ thế cũng không tìm ra”. Lúc đấy mắt của cái người đi tìm xị xuống y như bị ai lấy cắp đồ chơi.

Trò chơi trốn tìm như một nét văn hóa của nông thôn, những đứa trẻ lớn lên đều ít nhiều biết đến trò chơi thú vị, đơn giản này. Sẽ thật buồn nếu những đứa trẻ nông thôn nào không được trải qua những giây phút thoải mái, êm đềm, thư giãn và đầy hồi hộp như trò chơi này.

Trò chơi trốn tìm cứ thế ăn sâu vào tiềm thức của rất nhiều đứa trẻ nông thôn, theo chúng lớn lên, theo chúng đến những mảnh đất xa xôi. Mỗi người đều có một ký ức, những dòng chảy thời gian về tuổi thơ cứ thế neo đọng lại mãi trong kí ức. Khi tìm về tuổi thơ, bất chợt thấy mình trưởng thành, trò chơi ấy đang dần dần mất đi. Bất giác giật mình và buồn rười rượi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
18 tháng 1 2018 lúc 20:26

I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi dân gian
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộc sống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt lợi và mặt hại có nó,bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trò chơi hiện đại ra đời thì các trờ chơi dân gian bị lãng quen, không ai nhắc tới hay chơi nó. Trò chơi dân gian rất thú vị và có tính giải trí rất cao nhưng bị lãng quen. Một trò chơi dân gian ngày xưa nhiều người chơi như trò chơi cướp cờ, một trò chơi rất thú vị.

II. Thân bài: thuyết minh về trò chơi dân gian
1. Dụng cụ để chơi cướp cờ:
- Một cây cờ
- Một vòng tròn và cờ đặt ở giữa
- Vạch xuất phát cũng là đích của hai đội chơi
2. Cách chơi cướp cờ:
- Chia làm hai đội, mỗi đội bao nhiêu người tùy ý và chia theo số thứ tự 1,2,3,4,5…
- Khi người điều khiển hô số thứ tự của người nào thì người đó chạy lên cướp cờ
- Người điều khiển gọi ai về người đó phải về
- Mỗi lượt chơi có thể có nhiều người chơi
3. Luật chơi cướp cờ:
- Khi bạn lấy được cờ mà người của đội bạn chạm vào bạn là thua
- Khi lấy được cờ chạy nay về đích không để đội bạn chạm vào người, như vậy ta sẽ chiến thắng
- Số thứ tự nào phải vỗ số thứ tự đó
- Số nào bị thua sẽ không bị gọi nữa
- Người chơi không được ôm hay giữ nhau để đội mình cướp cờ
- Khoảng cách từ cờ đến vạch xuất phát của hai đội bằng nhau

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trò chơi dân gian
- Đây là một trò chơi hết sức thú vị và ý nghĩa
- Chúng ta hãy lưu giữ những nét đẹp truyền thống này

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 1 2019 lúc 15:53

I MỞ BÀI
Dẫn dắt và giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: trò chơi dân gian( gọi tên trò chơi mà bạn muốn thuyết minh)

II THÂN BÀI

Nguồn gốc của trò chơi là gì? (vd: từ xa xưa) Đặc điểm trò chơi( kéo co, trốn tìm,…) Cách thức và luật chơi Đối tượng tham gia trò chơi: Tất cả mọi người có nhu cầu giải trí bằng hình thức của trò chơi đó Ý nghĩa của trò chơi dân gian: Giải trí, tạo niềm vui cho con người Nét văn hóa truyền thống của dân tộc


III KẾT BÀI
Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi dân gian trong đời sống tinh thần của con người.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Vũ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
Xem chi tiết
truong nguyet
Xem chi tiết
Chí Dũng
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết