Dẫn dắt từ truyền thống yêu nước của dân tộc ta được gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ
Đặt ra câu hỏi: Liệu tinh thần yêu nước xưa và nay có thay đổi, có khác biệt hay không.
Thân bài Giải thích về lòng yêu nước Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước. Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước mình. Biểu hiện của lòng yêu nước Thời kì chiến tranh– Đứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập cho dân tộc.
– Ở hậu phương thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trường
– Lòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà mạnh mẽ
– Lấy ví dụ, lòng yêu nước thể hiện qua một số câu nói nổi tiếng như: “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
– Các tấm gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc…
– Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ đã nói: “Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước”
Thời kỳ hòa bình– Thể hiện ở nhưng hoạt động nhằm hướng tới con đường Xã hội chủ nghĩa . Với mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm cho nhân dân và sự phát triển bền vững.
– Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống. Là không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới.
Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương giữa con người với con người… Lòng yêu nước còn là niềm trăn trở trước những vấn đề của đất nước, dùng hành động thực tế để giải quyết những vấn đề đó. Lòng yêu nước còn được thể hiện ở lòng tự hào dân tộc: biểu hiện cụ thể qua các áng thơ văn ngợi ca tinh thần ngoan cường của dân tộc; các bảo tang lưu giữ những kỷ vật khắc ghi chiến công của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do cho dân tộc.Vai trò của lòng yêu nước
Là bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.
Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.
Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nước
Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:
Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài.
Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác…
Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng
Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…
Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
…
Kết bài
Khẳng định lòng yêu nước của mỗi công dân Việt Nam
Kêu gọi mọi người hãy quên đi sự ích kỷ bản thân, “cái tôi” cá nhân để cùng hướng về tổ quốc
“Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà phải hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay”
1) I. Nêu vấn đề ( mở bài)
II. Giải quyết vấn đề.
1. Giải thích
- Lòng yêu nước là 1 tình cảm thiêng liêng, là truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay của dân tộc. "Đất nước như bà mẹ sớm chiều gánh nặng", tình yêu nước vừa tự nhiên, vừa mang tính tinh thần trách nhiệm cao cả, gắn bó với con ng từ khi sinh ra đến suốt cuộc đời.
2. Bình luận.
a/ Vì sao con ng có lòng yêu nước?
Con ng có lòng yêu nước bởi đó là nơi mà họ và những ng thân sinh ra và lớn lên, là nơi chôn cất những con ng mà họ biết đến trong quá khứ. Yêu nước bởi mảnh đất ấy đã cho ta giọng nói, cho ta biết thế nào là vẻ đẹp của cuộc đời : từ cảnh sắc thiên nhiên cho tới con ng. Yêu nước bởi mảnh đất thiêng liêng ấy đã thấm đẫm bao xương máu của đồng bào, những ng đã hi sinh đến tận giây phút cuối cùng để bảo vệ chủ quyền của đất nước..... V.v... vô vàn lí do để yêu nước.
b/ Vì sao con ng cần có lòng yêu nước?
- Như đã nói, nó vốn dĩ là tình cảm tư nhiên.
- Tình yêu nước là sức mạnh giúp con ng vượt qua rất nhiều những khó khăn gian lao... ( dẫn chứng trong lịch sử, văn học)
c/ Con ng cần làm j để tình yêu nước luôn bền vững, đẹp đẽ?
- Học sinh, sinh viên: Nỗ lực học tập, sáng tạo, học tập nghiêm túc và có kiến thức tốt về lịch sử đất nước. Không để xảy ra hiện tượng "chảy máu chất xám", phải ý thực đc rằng học tập ko chỉ cho mình, cho gia đình mà còn cho đất nước.
- Trí thức: Làm việc hết mình, tận lực tận tâm, trách nhiệm cao, sáng tao trong công việc, ko bắt tay với kẻ xấu, ăn bớt ( dẫn chứng). Về liên doanh nươc ngoài thì ko vì quyền lợi riêng của công ty mà tổn hại đất quyền lợi của đất nước.
- Quan chức: học tập, thấm nhuần đường lối của Đảng, Nhà nước, làm việc vì dân, nhìn xa trông rộng, ko tham nhũng, phung phí, đẩy lùi lạm phát, ko nên bảo thủ, cứng nhắc, quan liêu, giáo điều,... ( dân chứng)
Nhân dân lao động: chấp hành luật pháp, ko làm tổn hại đến truyền thống văn hoá và kjnh tế đất nước
- Doanh nghiệp: làm ăn đúng luật định, nộp đủ thuế, tích cực các hoạt động xã hội đăc biệt là từ thiện.
- Văn nghệ sĩ: phát huy văn hoá dân tộc, tiếp thu chọn lọc văn hoá nước ngoài./...........
d/ Phê phán những thái độ sai lệch.
2)
*MỞ BÀI:Bác Hồ-vị lãnh tụ đồng thời cũng là người cha già đáng kính của nhân dân và dân tộc Việt Nam. Ai ai cũng biết, tuy rằng Bác có địa vị trong cuộc sống nhưng cách ăn mặc và từng lời nói của Người đơn sơ và giản dị vô cùng.
Trong suốt cuộc đời làm cách mạng và vì dân vì nước, Bác thật sự đã lãng quên đi những gì của bản thân mình. Nhân dân Việt Nam và bạn bè các nước khác đều rất quen thuộc với đôi dép cao su, chiếc áo nâu sờn, cây quạt, viên gạch sưởi lưng,… những thứ tài sản rất giản dị của Người.
*THÂN BÀI:
-Vào tháng 6 năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên chấn động cả Thế Giới,
Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tới Genève để đàm phán. Hội nghị kéo dài được gần một tháng thì các bên tạm nghỉ để về nước báo cáo lập trường các bên cho chính phủ mình. Trên đường về Việt Nam các bạn Trung Quốc đã mời phái đoàn Việt Nam nghỉ lại Trung Quốc.Hôm đó, Bác nghỉ tạm tại nhà nghỉ Đảng bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Quảng Tây. Sáng, Bác Hồ đi họp, ở nhà, một cán bộ của bạn đi kiểm tra phòng Bác xem các nhân viên phục vụ phòng có chu đáo không. Sau khi xem xét một lượt, anh ta thấy trên sàn nhà một mảnh vải đã cũ, dài khoảng 80cm, rộng khoảng 10cm, màu vàng đã bạc. Đoán rằng đây là dây gói tài liệu rớt ra sau khi cầm tài liệu đi, anh ta bỏ mảnh vải vào thùng đựng giấy rác. Bác đi họp về, không thấy chiếc thắt lưng của mình đâu thì lân tiếng hỏi: Thắt lưng của tôi đâu? Tôi thường để nó sau ưng ghế tựa nên bị rơi xuống đất”. Lúc này mọi người mới vỡ lẽ vội đi tìm và đưa lại cho Bác.
Một chiếc thắt lưng bằng da, bằng dây dù... cũng không đắt hơn một miếng vải là bao. Cái quý báu trong nhân cách của Bác là tính cách luôn hy sinh, cái riêng bao giờ cũng là tối thiểu, cái dành cho sự nghiệp chung bao giờ cũng được ưu tiên tối đa. Phẩm chất trong sáng thể hiện thường trực trong những cử chỉ của Bác, dù nhỏ nhất. Thời điểm đó, sau chiến dịch Điện Biên Phủ, thắt lưng chiến lợi phẩm thu được rất nhiều, nhưng Bác vẫn chỉ tiếp tục dùng chiếc thắt lưng quen thuộc cũ kỹ của mình.
-Khi áo Bác rách, Người không cho các chú, các bác trong chiến dịch muốn mua cho Bác áo mới nhưng Bác không đồng ý. Cái áo ấy phải được vá đi vá lại nhiều lần thì Bác mới vứt đi. Các chú cán bộ mua cho bác một bộ áo mới nhưng Người không mặc mà để lại xem có ai trong nước đi du học thì Bác sẽ cho họ như một món quà khuyến khích tinh thần vậy.Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Người cũng thế. Khi nó rách, Bác nhất quyết không chịu thay mà vẫn vá nó lại.
- Lúc Bác ốm, chú cán bộ bảo sẽ nấu cháo cho Người, nhưng Bác căn dặn rằng có nấu thì nấu bằng cơm nguội chứ đừng nấu bằng cơm nóng để tiết kiệm gạo và không bỏ phí thức ăn.
- Những khi đi dự đại lễ’ Bác thường mặc bộ kaki cũ sẫm màu. Còn thường ngày thì Người sẽ mặc bộ bà ba nâu lụa Hà Đông và đi dép cao su hay guốc gỗ
*KẾT BÀI
Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu bằng cơm nguội của vị Chủ tịch Nước có tác động lớn đến suy nghĩ của mỗi con người. Nhất là hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang mở cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Những câu chuyện nhỏ trên đây chính là một trong những nét đẹp về đạo đức Bác Hồ để chúng ta cùng học tập.
Dàn ý đề 1 | Dàn ý đề 2 |
Mở bài
Dẫn dắt từ truyền thống yêu nước của dân tộc ta được gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ Đặt ra câu hỏi: Liệu tinh thần yêu nước xưa và nay có thay đổi, có khác biệt hay không. Thân bài Giải thích về lòng yêu nước Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước. Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước mình. Biểu hiện của lòng yêu nước Thời kì chiến tranh– Đứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập cho dân tộc. – Ở hậu phương thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trường – Lòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà mạnh mẽ – Lấy ví dụ, lòng yêu nước thể hiện qua một số câu nói nổi tiếng như: “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. – Các tấm gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc… – Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ đã nói: “Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước” Thời kỳ hòa bình– Thể hiện ở nhưng hoạt động nhằm hướng tới con đường Xã hội chủ nghĩa . Với mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm cho nhân dân và sự phát triển bền vững. – Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống. Là không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương giữa con người với con người… Lòng yêu nước còn là niềm trăn trở trước những vấn đề của đất nước, dùng hành động thực tế để giải quyết những vấn đề đó. Lòng yêu nước còn được thể hiện ở lòng tự hào dân tộc: biểu hiện cụ thể qua các áng thơ văn ngợi ca tinh thần ngoan cường của dân tộc; các bảo tang lưu giữ những kỷ vật khắc ghi chiến công của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do cho dân tộc. Vai trò của lòng yêu nước Là bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt. Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình. Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nướcLòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể: Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài. Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác… Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật… Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu. … Kết bài Khẳng định lòng yêu nước của mỗi công dân Việt Nam Kêu gọi mọi người hãy quên đi sự ích kỷ bản thân, “cái tôi” cá nhân để cùng hướng về tổ quốc “Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà phải hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay” |
*MỞ BÀI: Bác Hồ-vị lãnh tụ đồng thời cũng là người cha già đáng kính của nhân dân và dân tộc Việt Nam. Ai ai cũng biết, tuy rằng Bác có địa vị trong cuộc sống nhưng cách ăn mặc và từng lời nói của Người đơn sơ và giản dị vô cùng. Trong suốt cuộc đời làm cách mạng và vì dân vì nước, Bác thật sự đã lãng quên đi những gì của bản thân mình. Nhân dân Việt Nam và bạn bè các nước khác đều rất quen thuộc với đôi dép cao su, chiếc áo nâu sờn, cây quạt, viên gạch sưởi lưng,… những thứ tài sản rất giản dị của Người. *THÂN BÀI: -Vào tháng 6 năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên chấn động cả Thế Giới, Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tới Genève để đàm phán. Hội nghị kéo dài được gần một tháng thì các bên tạm nghỉ để về nước báo cáo lập trường các bên cho chính phủ mình. Trên đường về Việt Nam các bạn Trung Quốc đã mời phái đoàn Việt Nam nghỉ lại Trung Quốc.Hôm đó, Bác nghỉ tạm tại nhà nghỉ Đảng bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Quảng Tây. Sáng, Bác Hồ đi họp, ở nhà, một cán bộ của bạn đi kiểm tra phòng Bác xem các nhân viên phục vụ phòng có chu đáo không. Sau khi xem xét một lượt, anh ta thấy trên sàn nhà một mảnh vải đã cũ, dài khoảng 80cm, rộng khoảng 10cm, màu vàng đã bạc. Đoán rằng đây là dây gói tài liệu rớt ra sau khi cầm tài liệu đi, anh ta bỏ mảnh vải vào thùng đựng giấy rác. Bác đi họp về, không thấy chiếc thắt lưng của mình đâu thì lân tiếng hỏi: Thắt lưng của tôi đâu? Tôi thường để nó sau ưng ghế tựa nên bị rơi xuống đất”. Lúc này mọi người mới vỡ lẽ vội đi tìm và đưa lại cho Bác. Một chiếc thắt lưng bằng da, bằng dây dù... cũng không đắt hơn một miếng vải là bao. Cái quý báu trong nhân cách của Bác là tính cách luôn hy sinh, cái riêng bao giờ cũng là tối thiểu, cái dành cho sự nghiệp chung bao giờ cũng được ưu tiên tối đa. Phẩm chất trong sáng thể hiện thường trực trong những cử chỉ của Bác, dù nhỏ nhất. Thời điểm đó, sau chiến dịch Điện Biên Phủ, thắt lưng chiến lợi phẩm thu được rất nhiều, nhưng Bác vẫn chỉ tiếp tục dùng chiếc thắt lưng quen thuộc cũ kỹ của mình. -Khi áo Bác rách, Người không cho các chú, các bác trong chiến dịch muốn mua cho Bác áo mới nhưng Bác không đồng ý. Cái áo ấy phải được vá đi vá lại nhiều lần thì Bác mới vứt đi. Các chú cán bộ mua cho bác một bộ áo mới nhưng Người không mặc mà để lại xem có ai trong nước đi du học thì Bác sẽ cho họ như một món quà khuyến khích tinh thần vậy.Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Người cũng thế. Khi nó rách, Bác nhất quyết không chịu thay mà vẫn vá nó lại. - Lúc Bác ốm, chú cán bộ bảo sẽ nấu cháo cho Người, nhưng Bác căn dặn rằng có nấu thì nấu bằng cơm nguội chứ đừng nấu bằng cơm nóng để tiết kiệm gạo và không bỏ phí thức ăn. - Những khi đi dự đại lễ’ Bác thường mặc bộ kaki cũ sẫm màu. Còn thường ngày thì Người sẽ mặc bộ bà ba nâu lụa Hà Đông và đi dép cao su hay guốc gỗ *KẾT BÀI Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu bằng cơm nguội của vị Chủ tịch Nước có tác động lớn đến suy nghĩ của mỗi con người. Nhất là hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang mở cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Những câu chuyện nhỏ trên đây chính là một trong những nét đẹp về đạo đức Bác Hồ để chúng ta cùng học tập. |