Mở bài :
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
- Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao.
Thân bài :
* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.
- Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương.
- Nghĩa bóng: Lời khuyên của dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.
* Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?
- Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán....
- Để cùng chống giặc ngoại xâm...
- Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư....( có thể dẫn một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)
* Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa?
- Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình, hàng xóm...
- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện....
* Liên hệ bản thân:
- Là học sinh, em có thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp...)
Kết bài :
- Khẳng định giá trị của bài ca dao: Thể hiện được truyền thống tương thân tương ái quý báu của dân tộc.
- Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy.
I/MB:
- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.
- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: "Nhiễu điều phủ lấy giá guơng
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II/TB:
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. " Giá gương " là cái khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cái gương lên...
Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao múôn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau...
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩ xóm...
- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"...
- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt...
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến ào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?
- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)
III/ KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.
chúc p hk tốt
I/MB:
- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.
- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: "Nhiễu điều phủ lấy giá guơng
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II/TB:
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. " Giá gương " là cái khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cái gương lên...
Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao múôn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau...
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩ xóm...
- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"...
- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt...
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến ào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?
- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)
III/ KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.
a) Mở bài: Giới thiệu câu ca dao với vai trò quan trọng của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp về tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau mà câu ca dao đúc kết. Đó là một chân lí
b) Thân bài:
* Giải thích:
- Giải thích nghĩa đen của câu ca dao: "Nhiễu điều" là tấm vải đỏ dùng để che phủ bên ngoài cái gương, "giá gương" là một vật dùng để đỡ gương soi. Khi che phủ như vậy thì tấm "nhiễu điều" phải hứng chịu bao nhiêu bụi bặm để cho tấm gương được sáng trong.
- Giải thích nghĩa bóng: người trong một nước phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như khi gặp khó khăn hoạn nạn.
- Vì sao? Vì con người sống trong xã hội không phải lẻ loi, đơn độc một mình như một ốc đảo hoang vắng mà ai cũng có một mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau: người trong một nước là cùng chung dòng máu Việt, một cội nguồn từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ – sự kết hợp bằng tinh hoa của Rồng và Tiên.
* Dẫn chứng:
- Dẫn chứng thơ văn: Lá lành đùm lá rách ; Chị ngã em nâng ; Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn....
- Trong thực tế: khi đồng bào miền Trung bị thiên tai lũ lụt, đồng bào cả nước đều hết lòng giúp đỡ: quần áo, tiền bạc, thuốc men, lương thực,...
- Trong trường có các phong trào: Áo trắng tặng bạn, Vòng tay bè bạn,...
* Mở rộng ý nghĩa câu ca dao:
Cần phải thể hiện tình đoàn kết, yêu thương đối với tất cả những người khác màu da, những dân tộc trên thế giới. Đó chính là tinh thần “tứ hải giai huynh đệ.”
c) Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của câu ca dao đối với mọi người: cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện những phẩm chất, những đức tính tốt đẹp để phát huy truyền thống "người trong một nước phải thương nhau cùng".
Chỗ phong trào trong trường thì trường mình là thế chứ không thì bạn có thể thêm các phong trào của trường bạn vào. Tick cho mình nha :3