Tập làm văn lớp 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Anh Ngọc

Lập dàn ý cho đề sau: phân tích con hổ trong bài thơ nhớ rừng của Thế Lử

ngok@!! (vẫn F.A)
1 tháng 2 2019 lúc 22:54

Dàn bài chi tiết
a. Mở bài
Giới thiệu bài thơ và hình tượng con hổ.
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” (1935). “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ vào hàng kiệt tác của Thế Lữ và của cả phong trào thơ mới.
Con hổ là hình tượng trung tâm của bài thơ. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của con người những ngày nô lệ.
b. Thân bài
Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú
Niềm căm uất “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” và nỗi ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua” (đoạn 1).
Tâm trạng chán trường và thái độ khinh biệt trước sự tầm thường, giả dối ở vườn bách thú (đoạn 4).
Nỗi “nhớ rừng” da diết không nguôi của con hổ ( đoạn 2, 3 và 5)
Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường.
Con hổ nhớ tiếc về một “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm.
c. Kết bài
Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường của thực tại nô lệ và khao khát tự do.
Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ.

Huỳnh lê thảo vy
2 tháng 2 2019 lúc 7:38

Dàn bài chi tiết
a. Mở bài
Giới thiệu bài thơ và hình tượng con hổ.
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” (1935). “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ vào hàng kiệt tác của Thế Lữ và của cả phong trào thơ mới.
Con hổ là hình tượng trung tâm của bài thơ. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của con người những ngày nô lệ.
b. Thân bài
Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú
Niềm căm uất “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” và nỗi ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua” (đoạn 1).
Tâm trạng chán trường và thái độ khinh biệt trước sự tầm thường, giả dối ở vườn bách thú (đoạn 4).
Nỗi “nhớ rừng” da diết không nguôi của con hổ ( đoạn 2, 3 và 5)
Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường.
Con hổ nhớ tiếc về một “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm.
c. Kết bài
Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường của thực tại nô lệ và khao khát tự do.
Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ.

Kiêm Hùng
1 tháng 2 2019 lúc 21:51

Dàn bài chi tiết
a. Mở bài
Giới thiệu bài thơ và hình tượng con hổ.
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” (1935). “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ vào hàng kiệt tác của Thế Lữ và của cả phong trào thơ mới.
Con hổ là hình tượng trung tâm của bài thơ. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của con người những ngày nô lệ.
b. Thân bài
Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú
Niềm căm uất “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” và nỗi ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua” (đoạn 1).
Tâm trạng chán trường và thái độ khinh biệt trước sự tầm thường, giả dối ở vườn bách thú (đoạn 4).
Nỗi “nhớ rừng” da diết không nguôi của con hổ ( đoạn 2, 3 và 5)
Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường.
Con hổ nhớ tiếc về một “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm.
c. Kết bài
Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường của thực tại nô lệ và khao khát tự do.
Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ.


Các câu hỏi tương tự
Đinh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Công Thành
Xem chi tiết
Paul Nguyễn
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
1+1=2.=)1+2=3
Xem chi tiết
kim Taetae
Xem chi tiết
Nuong Lam
Xem chi tiết