Dàn ý chi tiết:
1Mở đoạn
-Đọc đoạn văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm", ta thấy tác giả Thạch Lam tài hoa đã thể hiện, giới thiệu về cách thưởng thức thứ sản vật giản dị, vô cùng đặc sắc, chính là cốm 1 cách thật tao nhã, nhẹ nhàng qua đoạn 3 của văn bản.
2. Thân đoạn
- Thật vậy, tác giả miêu tả về cách thưởng thức cốm vô cùng đặc sắc mà tự nhiên:
+Ăn cốm thong thả, nhẹ nhàg.
+Ăn cốm mà ngẫm nghĩ, thả mik trong hương vị và mùi thơm phức của lúa non...
-> Cốm là thức quà ko dành cho những ng vội vàng.
- Hương vị cốm: ngọt mát, dịu dàng và thanh đạm.
- Mùi hương thơm phức tỏa ra.
*) "Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen."-> Nghệ thuật nhân hóa-> Nhằm chỉ ra rằng thứ sàn vật thơm ngon ấy là do thiên nhiên hào phóng mà ban tặng.
-Tác giả nhắc nhở rằng:+ Ko nên thọc tay mà mân mê thức quà thần tiên ấy!
+Nhẹ nhàg năng đỡ, chút chiu, vuốt ve.
+ Phải biết kính trọng Cốm-> Lộc của Trời->...
sự khéo léo của người->lao động, gặt lúa nếp non về và khéo tay làm nên cốm.
nhẫn nại của thần Lúa->các bông lúa trải qua thời gian mà nặng trĩu cái chất trong sạch của đất trời để rồi đc con ng gặt hái về làm cốm.
- Cốm trở thành món ăn trang nhã và đẹp đẽ hơn nhiều cho tuổi già.
3. Kết đoạn
-Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện đc nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.