\(m_{D}=9,2+2,4+9,6=21,2(g)\\ M_D=\frac{21,2}{0,2}=106(g/mol)\\ Na_xC_xO_y\\ x:y:z=\frac{9,2}{23} : \frac{2,4}{12} : \frac{9,6}{16}\\ x:y:z=0,4 : 0,2 : 0,6\\ x:y:z=2:1:3\\ CTDGN: (Na_2CO_3)_n=106\\ (106).n=106\\ n=1 \to Na_2CO_3\)
\(m_{D}=9,2+2,4+9,6=21,2(g)\\ M_D=\frac{21,2}{0,2}=106(g/mol)\\ Na_xC_xO_y\\ x:y:z=\frac{9,2}{23} : \frac{2,4}{12} : \frac{9,6}{16}\\ x:y:z=0,4 : 0,2 : 0,6\\ x:y:z=2:1:3\\ CTDGN: (Na_2CO_3)_n=106\\ (106).n=106\\ n=1 \to Na_2CO_3\)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất:
a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.
b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17.
c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.
d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.
Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau:
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9% H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5.
b) Một hợp chất rắn màu trắng có thành phần phân tử có 40% C, 6,7%H, 53,3% O và có phân tử khối bằng 180.
c) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl. Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng. hãy tìm CTHH của muối ăn biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối của H2.
Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?
Bài 4:
Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
Bài 5:
Phân tích một khối lượng hợp chất M người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M là gì?
Bài 6: Lập công thức hóa học của Sắt và oxi, biết cứ 7 phần oxi thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Bài 7:Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố X.
Bài 8: Hãy xác định công thức các hợp chất sau đây:
a) Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O, trong phân tử có 1 nguyên tử S.
b) Chất khí B có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành mC:mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g
c) Hợp chất D biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 g Na, 2,4g C và 9,6g O
Lập CTHH của các hợp chất:
a) A gồm 80% Cu và 20% O, biết khối lượng mol của A là 80.
b) B gồm 45,95% K; 16,45% N và 37,6% O.
Cho hợp chất X tạo bởi nguyên tố có hóa trị (IV) và oxi , biết 0.2 mol hợp chất này có khối lượng 8,8 g. Hãy xác định CTHH của X.
Một hợp chất gồm 3 nguyên tố Mg, C, O có phân tử khối là 84 đvC và có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là: \(m_{Mg}:m_C:m_O=2:3:4\). Hãy lập CTHH của hợp chất
1/ Đốt 1 lít một hợp chất X gồm 2 nguyên tố thì cần 3 lít khí oxi, chỉ thu được khí cacbonic và hơi nước. Lập CTHH của hợp chất này. Biết o,5 mol X có khối lượng bằng khối lượng của 3,5 mol khí heli (He). Các khí đo ở cùng đk nhiệt độ áp suất.
2/ 16 gam oxit của kim loại Y chưa biết hóa trị tác dụng vừa đủ với 400ml đ HCl 1M . Xác định CTHH của oxit kim loại đó
Hợp chất C, biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là: \(m_{Ca}:m_N:m_O\)=10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g
Xác định CYHH của oxit gồm 25,81%O còn lại là %Na. Biết khối lượng mol hợp chất là 62.
Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29%N; 46,38% O. Xác định công thức hóa học của A, B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học.
2. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X cần dùng hết 10,08 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,2g khí cacbonic và 7,2g nước. Xác định CTHH của X và viết PTHH đốt cháy Xa biết công thức dạng đơn giản chính là CTHH của X)
3. Hoà tan hoàn toàn 9,6g một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại X