Một hợp chất của nguyên tố T có hóa trị (|||) với nguyên tố oxi trong đó T chiếm 53% về khối lượng
a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố T
b. Viết công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất. a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H. c) Kali b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O. e) Khí clo ( gồm 2Cl) d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H) j) Khí nitơ ( gồm 2N) f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O h) Silic i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O) k) Than (chứa cacbon) g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất C2H5O2N
thực hiền cho biết nguyên tố Natri chiếm 59 phần trăm về khối lượng trong hợp chất lưu huỳnh .hãy viết công thức hóa học và tính phân tử khối trong hợp chất của lưu huỳnh và Oxi ,lưu huỳnh chiếm 50 phần trăm về khối lượng . hãy xác định phân tử khối của hợp chất
Câu 1: CTHH tạo bởi hợp chất có thành phần 77,78% Fe và 22,22% O là?
A. FeO.
B. Fe 2 O.
C. Fe 2 O 3 .
D. Fe 3 O 4 .
Câu 2: Thành phần % về khối lượng của O trong hợp chất CuSO 4 là?
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau đây, đâu là phản ứng phân hủy?
A. 2Cu + O 2 → 2CuO C. H 2 + Cl 2 → 2HCl
B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O D. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2
Câu 4: Hãy nêu cách tách riêng cát và muối ?
A. Lọc lấy cát.
B. Hòa tan vào nước rồi lọc.
C. Đun nóng chảy rồi tách.
D. Hòa tan vào nước rồi để lắng.
Câu 5: Ôxi có thể tác dụng với chất nào trong dãy gồm các chất sau đây?
Ba, CuO, HCl, C, SO 2 , Mg, C 2 H 4
A. Ba, C, Mg, C 2 H 4 . C. C, SO 2 , Mg, C 2 H 4 .
B. CuO, HCl, C, SO 2 . D. Ba, CuO, HCl, C.
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của ôxi?
A. Tan nhiều trong nước.
B. Tác dụng với nhiều kim loại, phi kim thành ôxit.
C. Tác dụng với một số hợp chất như CH 4 , C 2 H 4 .
D. Nặng hơn không khí.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
B. Nước đá tan thành nước.
C. Dây sắt tán nhỏ thành đinh.
D. Pha loãng axit axetic vào nước thành dấm ăn.
Câu 8: PTHH nào sau đây cân bằng đúng?
A. Al + HCl → AlCl 2 + H 2
B. Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2
C. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2
D. 2Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2
Câu 9: Cần nhiệt phân bao nhiêu (g) kaliclorat để tạo thành 3,36 lit khí ôxi ở đktc.
A. 12,25 g C. 18,375 g
B. 122,5 g D. 183,75 g
Câu 10: Đốt cháy 6,4 g đồng trong khí ôxi dư, thu được đồng II ôxit CuO. Khối
lượng sắt từ ôxit thu được là?
A. 6,4 g C. 8 g
B. 10,2 g D. 12,6 g
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
Cho 11,2g sắt tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được FeCl2 và thu được khí Hidro (H2)
A) Viết PTTH
B) Tính lượng FeCl2 tạo thành
C) Tính thể tích H2 =? (đktc)
D) Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên qua 3,2g CuO nung nóng được Cu và nước
d1) Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng chất còn dư là bao nhiêu
d2) Tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng
4,5g Kali clorat bị nhiệt phân hủy thành 14,9g Kali clorua (KxCly) và oxi theo sơ đồ phản ứng sau:
KClO3 ® KxCly + O2
a) Tìm x và y. Viết CTHH của Kali clorua.
b) Viết PTHH của phản ứng trên
c) Tính khối lượng oxi thu được.