Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến ,khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỷ XV theo mẫu: tên cuộc kháng chiến/ khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, hoàn cảnh( kẻ thù, nước ta), chiến thắng tiêu biểu, nghệ thuật đánh giặc.
Trình bày khái quát các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỷ I đến thế kỷ X? Em có nhận xét gì về công lao của các nhân vật lịch sử lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trên?
2. Ý nghĩa lịch sử của hai mốc thời gian 905 và 938 trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc (từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X).
Phong trào nông dân Đàng Ngoài:
a. Trình bày nguyên nhân bùng nổ.
b. Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 của thế kỉ XVIII theo trình tự: thời gian, người lãnh đạo, địa bàn.
c. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài.
Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng tư sản(thế ky XVII-cuối thế kỷ XVIII) theo các nội dung :nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo ,động lực, hình thức, kết quả của các cuộc cách mạng tư sản
Trình bày nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa tính chất của cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?
nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học rút ra của các cuộc đấu tranh giành độc lập từ thế kỉ X- XIX
4. Nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X. Đánh giá công lao của Hai Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.