STT | Tên văn bản/tác giả | Thể loại (Năm sáng tác) | PTBĐ | Nội Dung | Nghệ Thuật | Ý nghĩa văn ản | |
1 | Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (1918-1982) |
Tiểu thuyết tự truyện | Tự sự | Là bài ca chân tình cảm động về tình mẫu tử, đó là những cay đáng tủi nhục, cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ. |
kết hợp với lời văn chân tình giàu cảm xúc, với những thủ pháp so sánh độc đáo. |
||
2 | Tức nước vớ bờ Ngô Tất Tố (1893-1954) |
Tiểu thuyết | tự sự | Tác phẩm đã vật trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến, Vẻ đẹp của một tâm hồn đầy yêu thương, dịu dàng, chịu đựng, ngang tàn, bất khuất của người phụ nữ trước cách mạng tháng 8 tư thế là người rất đẹp của chị dậu là ko chịu sống quỳ. |
Khắc họa nhân vật rõ nét, ngôn ngữ kể chuyện miêu tả đối thoại đặc sắc. |
||
3 | Lão hạc Nam Cao (1917-1951) |
Truyện ngắn | tự sự | Truyện ngắn đã thể hiện một cách chân thực và cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện ngắn còn cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân. |
Tạo dựng tình huống truyện bất ngờ, ngôn ngữ phù hợp với từng nhân vật, con chó vàng mang màu sắc triết lí, xây dựng nhân vật bằng miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm, tâm lí của nhân vật. |
||
4 | Chiếc lá cuối cùng O hen-ri (1862-1910) |
Truyện ngắn | Tự sự | Ca ngợi tình bạn, tình người đằm thắm, tha thiết, thủy chung, trong sáng nghệ thuật chân chính phục vụ con người, hãy yêu thương trân trọng con người nhất là những con người nghèo khổ. |
Xây dựng cốt truyện đơn giản, giàu kịch tính, kết cấu truyện tương phản, tinh tế hai lần đảo ngược kết thúc truyện bất ngờ, ngôn ngữ kể truyện giản dị nhẹ nhàng và sâu sắ |
c. | |
5 |
Hai cây phong |
Truyện ngắn | -Phương thức biểu đạt kết hợp với miêu tả, nhân hóa cao độ | Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của hai cây phong gắn liền với tình thương tha thiết của tác giả. |