Theo mk thì cần nối mạch kín vs 2 quả cầu đó.
K bít thé có đúng k ????????????????????????????
Theo mk thì cần nối mạch kín vs 2 quả cầu đó.
K bít thé có đúng k ????????????????????????????
một vật a nhiễm điện âm và một vật b nhiễm điện dương được đặt xa nhau cà nối với nhau bằng dây dẫn có dòng điện không? Dòng điện di chuyển như thế nào
Treo hai quả cầu kim loại giống hệt nhau bằng hai sợi dây mảnh,cách điện vào hai điểm đặt gần nhau.Qủa cầu A nhiễm điện dương,quả cầu B chưa mang điện.Khi cho hai quả cầu chạm vào nhau (tay ko chạm vào hai quả cầu),electron trong các quả cầu sẽ dịch chuyển như thế nào?Sau khi tách chúng ra,các quả cầu sẽ nhieemxx điện ra sao?
Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại B. Không bị nhiễm điện C. Khác loại D. Vừa cùng loại vừa khác loại
Câu 7: Vật dẫn điện là:
A. Có khối lượng riêng lớn B. Cho dòng điện chạy qua C. Có các hạt mang điện D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy B. Một chiếc pin để trên bàn C. Một bóng đèn điện đang sáng D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn
C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương
D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng
Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:
A. Làm dây dẫn nóng lên B. Hút các vật bằng sắt, thép C. Làm cháy dây dẫn
D. Làm dây dẫn phát sáng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?
A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.
Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng giấy.
C. Một ống bằng thép.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
B. Trái Đất quay quanh mặt trời.
C. Thanh nam châm hát sắt.
D. Giấy thấm mực.
Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Không đẩy và không hút.
D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.
Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?
A. Quả cầu nhiễm điện dương.
B. Quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?
Mk đang cần gấp giúp mk nha.
Bài 2:Lấy một vật bị nhiễm điện âm lại gần một quả cầu treo trên một sợi chỉ mảnh.Hãy cho biết tring các trường hợp sau quả cầu có bị nhiễm điện không?Nếu có thì quả cầu nhiễm điện loại gì?Giải thích
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
C1:Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. Các êlectron này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn bị nhiễm điện khi nhận thêm các êlectron.
B. Do các nguồn điện sản ra các êlectron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các êectron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả ba nguyên nhân nói trên.
C2: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các êlectron dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
D. Các êlectron dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
Hãy cho biết mối quan hệ giữa sơ đồ mạch điện và mạch điện. chiều dòng điện là gì? hãy so sánh chiều dòng điện và chiều dòng điện trong kim loại
1. Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
2. Giải thích nguyên nhân nào người ta phải buộc dây xích vào bồn xe chở Xăng ( dầu ) và thả đầu kia của dây xích cho kéo lê trên mặt đất ?
3. Trên nóc nhà cao tầng người ta thường dựng một cây sắt dài nhô lên cao và nối với mặt đất bằng một dây dẫn .Người ta làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ?
4. Biết rằng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm .Hỏi tóc nhiễm điện gì? Khi đó các electron đã dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? Vì sao khi chải tóc đôi khi thấy một số sợi tóc dựng đứng thẳng lên ?
5. Để tránh chập điện gây hỏa hoạn hoặc làm cháy các thiết bị dùng điện trong gia đình, người ta thường mắc thêm cầu chì vào mạng điện . Hãy quan sát và cho biết nguyên tắc hoạt động của Cầu chì ?
6. Khi cầu chì trong gia đình bị đứt ,một số người đã dùng dây đồng để thay cho cầu chì. Làm như vậy đúng hay không ? Tại sao ?
7. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu độ ?
b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao ?
8. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bóng đèn,một công tắc, nguồn điện có hai pin mắc nối tiếp, các dây dẫn coi như đủ và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
9. Cho đèn 1 và đèn 2 cùng loại ,1nguồn điện, công tắc và dây dẫn .
a.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp , công tắc đóng .
b.Trong mạch điện trên khi tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có sáng không ? Vì sao ?
10. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn bộ nguồn hai pin mắc nối tiếp nhau, một khóa K và hai bóng đèn giống nhau trong các trường hợp sau :
a) Đóng khóa K cả hai đèn cùng cháy sáng .
b) Đóng khóa K tháo bỏ một đèn, đèn còn lại không cháy
c) Đóng khóa K tháo bỏ một đèn, đèn còn lại sáng bình thường .
Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?
Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.
Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào? Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?
Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?
Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?
Giải hộ mình với ạ🤧