Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thành Chung
6 tháng 9 2021 lúc 21:52

undefined

a, (SAB) và (SCD) có chung điểm S. Mà AB \(\subset\) (SAB) ; CD \(\subset\) (SCD) và ta có AB // CD

⇒ (SAB) \(\cap\) (SCD) = Sx. Với Sx là đường thẳng đi qua S và song song với AB và CD

b, M ∈ SC nên M ∈ (SAC)

Trong (ABCD) gọi O = AC \(\cap\) BD ⇒ O là trung điểm của AC và BD

Trong (SAC) gọi E = AM \(\cap\) SO

Do N = SD \(\cap\) (BMN) nên N nằm trên giao tuyến của (SBD) và (BMN)

⇒ N nằm trên BE do BE = (SBD) \(\cap\) (BMN)

⇒ N = BE \(\cap\) SD

Ta có 3 mặt phẳng : (SAB); (SCD) ; (BMN) phân biệt và

(SAB) \(\cap\) (SCD) = Sx

(SAB) \(\cap\) (BMN) = AB

(BMN) \(\cap\) (SCD) = MN. Mà Sx // AB

=> AB // Sx // MN

⇒ Tứ giác ABMN là hình thang

c, Do I = AN \(\cap\) BM. Mà AN \(\subset\) (SAD) và BM \(\subset\) (SBC)

⇒ I nằm trên giao tuyến của (SAD) và (SBC)

=> I nằm trên đường thẳng Sy đi qua S và Sy // AD // BC


Các câu hỏi tương tự
tran gia vien
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết
FurryJaki 1992
Xem chi tiết
võ hương quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phong
Xem chi tiết