a) BM là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)
=> AM = MC
CN là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)
=> AN = BN
mà AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
=> AM = CM = AN = BN
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACN\) có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{A}\) (chung)
AM = AN (cmt)
Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)
b) Gọi K là giao điểm của AH và BC
Vì BM và CN là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)
mà BM và CN cắt nhau tại H
=> H là trọng tâm
=> AK là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => BK = CK
=> AH = \(\dfrac{2}{3}\) AK
hay AK = AH : \(\dfrac{2}{3}\)
AK = 8 : \(\dfrac{2}{3}\)
=> AK = 12 cm
mà \(\Delta ABC\) cân tại A
=> AK là đường cao \(\Delta ABC\)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\)
Vì BK = KC => K là trung điểm của BC
=> \(BK=KC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5cm\)
Vì \(\widehat{AKB}=90^0\)
=> \(\Delta AKB\) vuông tại K
=> \(BK^2+AK^2=AB^2\)
hay \(5^2+12^2=AB^2\)
\(25+144=AB^2\)
=> \(AB^2=169\)
=> AB = \(\sqrt{169}\)
=> AB = 13 cm
mà AB = AC
=> AC =13 cm
mik ko bt lm câu d bài 5
xin lỗi nhé