Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 2 và khổ thơ 3 của bài thơ "Lượm".
Em cho biết việc sử dụng các fg láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của 2 khổ thơ trên.
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
Đề bài : Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu ý nghĩa của một trong số truyện ngụ ngôn hoặc truyệ cười mà em đã học, trong đó sử dụng 1 danh từ và 1 từ ghép
viết đoạn văn nêu cảm nhận về mùa mà em thích trong đó có sử dụng từ nhiều nghĩa hãy chỉ ra các từ đó
Hãy tìm các từ láy được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh lượm trong 5 khổ thơ đầu.Các từ láy đó có gì đặc sắc
Đúng hay sai cũng sẽ được tick các bạn ạ miễn là nhanh
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong khổ thơ 2 và 3. Trong đoạn văn có sử dụng một cụm danh từ và một phó từ. Gạch chân và chú thích rõ.
Cho đoạn thơ sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hoa
Mặt Trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đâm hương và rộn tiếng chim
a) Tìm biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ trong khổ thơ
b) Viết 1 đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đc sử dụng trong khổ thơ ấy?
đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa ( 1 nghĩa chính 3 nghĩa chuyển )
giúp mình nhé mình đang cần
1 Trong bài thơ"Truyện cổ tích vè loài người" có đoạn :
"Muốn trẻ con được tắm
Sóng bắt đầu làm sông
Sông cần đến mênh mông
Biển có từ thuở đó"
Hãy so sánh nghĩa của từ "mênh mông" trong đoạn thơ trên với nghĩa của từ "mênh mông" ở trường hợp sau : "Vầng trán rộng mênh mông"
P/s: MAI PHẢI NỘP LÀM NHANH HỘ MÌNH