HNO3 đặc nguội gây thụ động với Fe, Cr và Al, dĩ nhiên cũng ko hòa tan được Au và Pt.
HNO3 thì tác dụng các kim loại trc H2
HNO3 đặc nguội gây thụ động với Fe, Cr và Al, dĩ nhiên cũng ko hòa tan được Au và Pt.
HNO3 thì tác dụng các kim loại trc H2
Cho 2,1g hỗn hợp kim loại gồm bạc và đồng tác dụng vừa đủ với 1,2 lít dung dịch HNO3 0,5M thu được một chất khí (X) duy nhất, không màu hóa nâu ngoài không khí.
Cho 2,46g hỗn hợp Al, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 5% thu được 0,896 lit NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính C% các muối trong dung dịch X.
Cho 24,8 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 2,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là
A. 73,6 gam. | B. 82,5 gam. | C. 76,2 gam. | D. 80,2 gam. |
Cho 11,76 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 3,4 M. Sau phản ứng thấy tạo khí NO và còn một kim loại chưa tan hết. Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,5 M vào hỗn hợp thu được, đến khi kim loại vừa tan hết thấy tốn hết 220ml axit, phản ứng lại sinh ra thêm khí NO. Lấy toàn bộ dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư. Tách kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi tạo 15,6 g chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong X.
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu dc dung dịch B và 11,2 l NO duy nhất ( đktc ). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9g kết tủa. Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong A . Chỉ mình cả lời giải lun nha?!! Mình cảm ơn ❤
Cho các phát biểu sau:
1. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit.
2. Nitơ tác dụng với một số kim loại mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao tạo muối nitrat kim loại.
3. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
4. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại mạnh thu được oxit kim loại + khí nitơ đioxit + khí oxi.
5. Khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, dung dịch thu được có màu xanh, có khí màu nâu bay ra.
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.
Câu 1: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2So4 đặc dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc).Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu1: Một hỗn hợp gồm hai kim loại Mg, Al chia làm hai phần bằng nhau:
-Phần 1: tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 26,88 lít khí màu nâu.
-Phần 2: tác dụng với dd HNO3 vừa đủ thu được 2,24 lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí (đo ở 0 độ và 4 atm)
Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí. - Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng rồi hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Thể tích khí NO2 thu được là bao nhiêu? ai đó giúp em với ạ.