Vì R tan trong nước => R là kim loại kiềm (hóa trị I) hoặc kim loại kiềm thổ (hóa trị II)
TH1. R là kim loại kiềm
PTHH: 2R + 2H2O ----> 2ROH + H2
mol:....\(\dfrac{a}{M_R}\)...................................\(\dfrac{a}{2M_R}\)
Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 0,95 g
=> 0,95a = mR - mH2 = a - \(\dfrac{a}{M_R}\)
=> 0,95 = 1 - \(\dfrac{1}{M_R}\)
=> MR = 20 (loại)
TH2. R là kim loại kiềm thổ
PTHH: R + 2H2O ----> R(OH)2 + H2
mol:....\(\dfrac{a}{M_R}\)...................................\(\dfrac{a}{M_R}\)
Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 0,95 g
=> 0,95a = mR - mH2 = a - \(\dfrac{2a}{M_R}\)
=> 0,95 = 1 - \(\dfrac{2}{M_R}\)
=> MR = 40 (TM)
=> R là canxi