\(CuO\left(a\right)+H_2\rightarrow Cu\left(a\right)+H_2O\)
\(Fe_xO_y\left(b\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(bx\right)+yH_2O\)
\(Fe\left(bx\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(bx\right)\)
Gọi số mol của CuO và FexOy lần lược là a, b ta có
\(80a+56bx+16by=2,4\left(1\right)\)
Thu được 1,76 g kim loại nên ta có:
\(64a+56bx=1,76\left(2\right)\)
Ta lại có: \(n_{H_2}=by=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+56bx+16by=2,4\\64a+56bx=1,76\\bx=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\bx=0,02\\by=0,03\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3