Cục gấp ! kiểm tra học kì 1
cho đoạn văn sau :
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xam có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ...
a, Nội dung của đoạn văn trên
b, tìm và phân tích giá trị của cá phép tu từ có trong đoạn văn trên
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... a. Tìm điệp ngữ và từ láy trong đoạn văn trên? b. Việc sử dụng điệp ngữ và từ láy có tác dụng gì trong đoạn văn ? Mong mọi người giúp ạ
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
a) Bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó
b) Qua tiêu đề bài thơ , hãy cho bik cách thể hiện tình quê hương của bài thơ có gì đặc biệt
c) Hai câu thơp đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối , tự đối) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những thay đổi của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn tác giả
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt ?
Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng vs tiếng cười , câu hỏi hồn nhiên , ngây thơ của các em ?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ , cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê ?
g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đc thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
BÀI NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Có bạn làm bài văn biểu cảm theo đề bài: Cây sấu Hà Nội, nhưng do không quan sát kĩ nên đã viết những chi tiết không đúng. Em nhãy chie ra những chi tiết sai trong các câu sau:
a) Hằng năm cứ và mùa thu, người Hà Nội lại được hưởng những cơn mưa lá sấu vàng trút xuống vai trong hương thơm dìu dịu.
b) Những mảng hoa hình sao màu trắng sữa chao nghiêng trong gió.
c) Sấu dầm vừa ngọt vừa thơm,ăn vào đỡ khát trong những trưa hè Hà Nội
Xác định các kiểu câu đặc biệt có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng
a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran
b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm
d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết:
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông
e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần
f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta
g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng
h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!
i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử
k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom
l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn
m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn