Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Ai thi Violympic Lí cấp tỉnh ko???
A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại. | ||
B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại. | ||
C. Chỉ nung nóng vòng kim loại. | ||
D. Chỉ nung nóng quả cầu. |
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm. | ||
B. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép. | ||
C. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm. | ||
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép. |
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ lớn hơn nhôm. | ||
B. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ nhỏ hơn nhôm. | ||
C. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ lớn hơn thép. | ||
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ nhỏ hơn thép. |
A. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. | ||
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. | ||
C. Sự nóng chảy, sự đông đặc. | ||
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. |
A. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. | ||
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. | ||
C. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau. | ||
D. Hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau. |
A. Tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. | ||
B. Nối lại với nhau theo chiều dài của thanh. | ||
C. Ghép lại với nhau theo bề ngang của thanh. | ||
D. Tán chặt vào nhau dọc theo bề dày của thanh. |
A. Vì sắt và thép dễ uôn, có thể tạo thẩm mĩ cao | ||
B. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền. | ||
C. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông. | ||
D. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ. |
A. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. | ||
B. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. | ||
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau. | ||
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. |
A. Làm cho khinh khí cầu nặng hơn. | ||
B. Giảm nhiệt độ đốt không khí. | ||
C. Giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí. | ||
D. Tăng nhiệt độ đốt không khí. |
A. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh này, có lúc cong mặt lồi về phía thanh khia tùy theo nhiệt độ nung. | ||
B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt lớn hơn. | ||
C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt nhỏ hơn. | ||
D. Băng kép không bị cong. |
Bài 1. Khi đốt núng thanh sắt và thanh đồng ở cùng điều kiện nhiệt độ thì thanh nào dài ra nhiều hơn? tại sao?
Ở các nước xứ lạnh vào mùa đông, thường có băng tuyết trên đường phố. Để băng tuyết sớm tan, người ta thường rắc muối lên mặt tuyết giúp cho việc dọn tuyết trên mặt đường được dễ dàng hơn.
Em hãy giải thích tại sao.
Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?
Ròng rọc cố định giúp
A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. làm thay đổi cả hướng và độ ẩm lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Câu 2. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
Câu 3. Người thợ cây thường dùng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao tầng?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc. C. Đòn bẩy. D. Xe cút kít.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.
Câu 5. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. B. Làm nóng nút thủy tinh.
C. Làm lạng cổ lọ thủy tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.
Câu 6. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc, ta làm cách nào trong các cách sau:
A. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
Câu 7. Biết rằng khi nhiệt độ tăng 1oC thì nước nở ra thêm 0,3cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?
A. 2006cm3. B. 2009cm3. C. 2000,3cm3. D. 2015cm3.
Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.
Câu 9. Có hai băng kép: Băng kép thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng( Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép( Thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung).
Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:
A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.
C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.
Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80
C. A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Cả 3 nhiệt kế trên.
Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?
A Thép, đồng, nhôm.
B. Thép, nhôm, đồng.
C. Nhôm, đồng, thép
. D. Đồng, nhôm, thép.
Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm hiểu một hịên tượng vật lí:
a. Rút ra kết luận;
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;
c. Quan sát hiện tượng;
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b,c,d,a.
B. d,c,b,a.
C. c,b,d,a.
D. c,a,d,b.
1.Xe đang chuyển động nhanh đột ngột dừng lại người ngồi trên xe ngã về phía nào?Giải thích.
2.Tại sao khi đun nước,ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
3.Tại sao ở chổ rtiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
4.Một học sinh có khối lượng 35 kg thì có trọng lực là bao nhiêu?
5.Trong việc đúc tượng đồng,có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
6.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
cấu tạo của băng kép ? băng kép hoạt động trên hiện tượng nào?
nhiệt kế hoạt động trên hiện tượng nào?
đặc điểm về nhiệt độ nóng chảy và đông đặc
nêu đặc điểm của sự sôi ? vì sao nói sự sôi là sự bay hơi đặc biệt ?
1 tại sao người ta không đóng chai nước thật đầy ?
2 tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh ?
3tại sao khi khi rót nước nóng vào thủy tinh dày dễ vỡ hơn khi rót nước vào thủy tinh mỏng
4tai sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi một thời gian sau mới sáng trở lại
5 tại sao khi lau nhà người ta thường bật quạt ?
6 tại sao xung quang ly nước đá có đọng những giọt nước?
7tại sao người ta 0 dùng nước là vật dùng để đo nhiệt độ ?
MONG MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI NHANH CHỚ NGÀY MAI MINH THI RỒI !!! AI TRẢ LỜI MÌNH SẼ TICK CHO
Câu 1: Vì sao bốn mùa trong năm không dài như nhau?
Câu 2: Tại sao chuột thích gặm vật cứng?
Câu 3: Khi nhai kẹo giòn, ta nghe thấy những tiếng động inh ỏi trong tai, trong khi những người bên cạnh cũng đang nhai thứ kẹo ấy mà lại chẳng phát ra âm thanh rõ rệt. Họ đã dùng mẹo gì để tránh được tiếng âm thanh lốp cốp đó?