Có tiếng sấm rền vì :
Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Sỡ dĩ tiếng sấm rền được tạo ra là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rền.
Chúc cậu học tốt nhá !
Sấm rền là do những tiếng vang của tiếng sấm ban đầu tạo ra khi va vào các toà nhà, vật cản,...
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. Đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta
vì sấm chớp do hai đám mây có điện tích âm và điện tích dương cọ sát vào nhau nên tạo ra sấm chớp va dao động tạo ra tiếng sấm rền ( do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vân tốc âm thanh nên khi sấm chớp phát ra sau đó sẽ kèm theo tiếng sấm rền vang)
Vì tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe tiếng sấm.
Sở dĩ tiếng sấm rền được tạo ra là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác và dội lại vào tai ta .
tại vì hai luồng mây mang hai điện tích khác nhau chạm vào nhau sẽ tạo thành một luồng điện vì tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ âm thanh nên ta thấy tia chớp trước tiêng nổ sau
Có tiếng sấm rên vì:
Tia sết đánh trúng làm ánh sáng có vật tốc rất lớn,cón tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s)nên ta nhìn thấy tiếng sét trước rồi mới nghe tiếng sấm,sở dĩ tiếng sấm rên được là do sự phản hồi do âm thanh do tiếng sấm va vào vật khác và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rên.
Sét phóng điện hay sự di chuyển cực nhanh của các điện tử ma sát vào không khí làm nó trở nên cực nóng có thể hình thành "plasma" và giãn nở. Theo "thuyết động học" thì khi không khí bị giãn nở một cách quá nhanh và đột ngột xung quanh tia sét, nó sẽ tạo ra một "sóng trấn động" lan rộng kèm theo tiếng động. Vì có nhiều sóng trấn động được tạo ra liên tiếp nhau khi sét hình thành do có rất nhiều tia sét trên cùng một đường đi nên nó không chỉ có một tiếng rền vang trong một khoảng thời gian tùy theo chiều dài của sét mà còn khoảng cách đến người nghe