Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn hà mỹ anh

khi rót nước nóng vào các li thủy tinh, li dày hay mỏng dễ bị vỡ hơn? Theo em có những biện pháp nào để giảm thiểu sự vỡ thủy tinh khi ta rót nước nóng vào chúng?

giúp mình với sáng mai mình phải nộp rồi!

Hoàng Đức Minh
10 tháng 5 2020 lúc 21:08

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Trần Tuyết Như
10 tháng 5 2020 lúc 21:35

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.


Các câu hỏi tương tự
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết
Thanh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
WOJO
Xem chi tiết
Nhi Huỳnh
Xem chi tiết
Đăng Hàn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Minh An
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Tuyết y
Xem chi tiết