Sinh học 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Linh

khi nuốt ta có thở không?vì sao? tại sao khi ăn vừa cười ,nói lại bị sặc

Lưu Hạ Vy
8 tháng 4 2017 lúc 19:48

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.

DIỄM MY
30 tháng 12 2018 lúc 20:03

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 19:50

1/ Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.

2/ một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

Vũ Vân Anh
8 tháng 4 2017 lúc 20:00

*Khi nuốt ta không thở:

Vì lúc đó khẩu cái mềm ( lưỡi gà ) cong lên đậy hốc mũi , nắp thanh quản (Tiểu thiệt ) hạ xuống đậy kín khí quản nên không khí không ra vào được .

* Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc

Vì : Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn .Khi nuốt vừa cười vừa nói . Thì nắp thanh quản không đậy kín khí quản ==> Thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc

Nguyễn Quốc Học
13 tháng 4 2017 lúc 21:47

*Khi nuốt ta không thở

-Vì lúc đó khẩu cái mềm(lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi,nắp thanh quản(tiểu thiệt) hạ xuống đậy kín khí quản nên không khí không ra vào được

*Vừa ăn vừa cười,nói bị sặc

-Vì:Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn.Khi nuốt vừa cười vừa nói,thì nắp thanh quản không đậy kín khí quản->thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc

Bun Sam
16 tháng 12 2018 lúc 12:39

bạn lấy câu hỏi ở đâu v


Các câu hỏi tương tự
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
pham thi thuy
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trang Anh Thơ
Xem chi tiết
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Lưu Thị Tuyết
Xem chi tiết
Nguyen thi thu trang
Xem chi tiết