Câu 1:Muốn không để lại các vết chân vào sàn nhà vừa lát gạch thì người ta thường kê một tấm ván rộng và đi lên ván. Trong trường hợp này đã áp dụng nguyên tắc nào?
Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Câu 2:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?
Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau
Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần
Trường hợp B
Trường hợp A
Câu 3:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính thông qua chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Ta có thể dùng mmHg là đơn vị đo áp suất khí quyển.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Câu 4:Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A có 1 viên đặt nằm ngang, hình B có 2 viên đặt nằm ngang, hình C có 1 viên đặt thẳng đứng. Áp lực của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất là lớn nhất?
Trường hợp B
Trường hợp C
Trường hợp A
Cả 3 trường hợp áp lực là bằng nhau
Câu 5:Một chiếc xuồng máy chuyển động đều trên một dòng sông AB dài 60km. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2giờ , còn nếu chạy ngược dòng từ B đến A thì phải mất 4 giờ . Vận tốc của dòng nước chạy ổn định là
30km/h
15km/h
22,5km/h
7,5km/h
Câu 6:Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là . Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là
11200 Pa
1120 Pa
14400 Pa
12800 Pa
Câu 7:Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
103,36m
0,1336m
10,336m
1,0336m
Câu 8:Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là
15 km
12 km
120 km
1200km
Câu 9:Hai xe chuyển động đều. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng cách hai xe tăng 15 km. Nếu chuyển động ngược chiều thì sau mỗi 20 phút khoảng cách giảm 30 km. Vận tốc mỗi xe là
18,75 m/s và 62,5 m/s
67,5 km/h và 22,5 km/h
675 km/h và 225 km/h
187,5 m/s và 6,25 km/h
Câu 10:Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?
100 km
80 km
8 km
50 km