Cho hai đường thẳng :
(d): y = ax + b (a ≠ 0)
(d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
Thế thì:
(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’
(d) // (d’) ⇔ a = a’, b ≠ b’
(d) trùng (d’) ⇔ a = a’, b = b’
Cho hai đường thẳng :
(d): y = ax + b (a ≠ 0)
(d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
Thế thì:
(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’
(d) // (d’) ⇔ a = a’, b ≠ b’
(d) trùng (d’) ⇔ a = a’, b = b’
Cho hai hàm số bậc nhất \(y=\left(k+1\right)x+3\) và \(y=\left(3-2k\right)x+1\)
a) Với giá trị nào của k thì hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau :
\(y=kx+\left(m-2\right)\left(k\ne0\right)\) \(y=\left(5-k\right)x+\left(4-m\right)\left(k\ne5\right)\)
Tìm giá trị của a để hai đường thẳng \(y=\left(a-1\right)x+2\left(a\ne1\right)\) và \(y=\left(3-a\right)x+1\left(a\ne3\right)\) song song với nhau ?
Tìm giá trị của a để hai đường thẳng \(y=\left(a-1\right)x+2\) và \(y=\left(3-a\right)x+1\) song song với nhau ?
Cho hàm số bậc nhất (D): y=\(\left(m-\dfrac{2}{3}\right)\)x+1 và (D') : y=\(\left(2x-m\right)\)x-3. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là đường thẳng:
a/ Cắt nhau
b/ Song song với nhau
c/ Cắt nhau tại một điểm trên trục hoành
Cho hàm số \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
a) Khi nào thì hàm số đồng biến ?
b) Khi nào thì hàm số nghịch biến ?
Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+n;\left(m\ne2\right)\) (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau :
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right),B\left(3;-4\right)\)
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2+\sqrt{2}\)
c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng \(y=2x-3\)
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
Tìm a để hai đường thẳng \(y=\left(a-1\right)x+2\) và \(y=\left(3-a\right)x+1\) song song. Vẽ đồ thị hai hàm số với a đã tìm được.