Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Trái đất bị Mặt Trăng che khuất
B. Không có ánh sáng
C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất
D. Mặt Trời bị Trái Đất che khuất
Khi đứng ở vị trí nào trên Trái Đất ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần?
A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
B. Đứng ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất
D. Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất.
Câu 3: Khi đứng ở vị trí nào trên Trái Đất ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần?
A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
B. Đứng ở chỗ bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất
D. Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất.
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kì
Chỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụ
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Câu 2:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
Câu 3:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là
để tăng cường độ sáng cho lớp học.
để trang trí cho lớp học đẹp hơn.
để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
để cho học sinh không bị chói mắt.
Câu 4:Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
khi đóng kín các vật không sáng
ánh sáng từ vật không truyền đi
các vật không phát ra ánh sáng
Câu 5:Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
Câu 6:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
Tất cả mọi người đều quan sát được
Chỉ những người đứng trong vùng sáng
Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối
Câu 7:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Câu 8:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất
Câu 9:Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Câu 10:Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kì
Chỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụ
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Câu 2:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
Câu 3:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là
để tăng cường độ sáng cho lớp học.
để trang trí cho lớp học đẹp hơn.
để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
để cho học sinh không bị chói mắt.
Câu 4:Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
khi đóng kín các vật không sáng
ánh sáng từ vật không truyền đi
các vật không phát ra ánh sáng
Câu 5:Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
Câu 6:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
Tất cả mọi người đều quan sát được
Chỉ những người đứng trong vùng sáng
Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối
Câu 7:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Câu 8:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất
Câu 9:Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Câu 10:Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kì
Chỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụ
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Câu 2:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
Câu 3:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là
để tăng cường độ sáng cho lớp học.
để trang trí cho lớp học đẹp hơn.
để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
để cho học sinh không bị chói mắt.
Câu 4:Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
khi đóng kín các vật không sáng
ánh sáng từ vật không truyền đi
các vật không phát ra ánh sáng
Câu 5:Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
Câu 6:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
Tất cả mọi người đều quan sát được
Chỉ những người đứng trong vùng sáng
Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối
Câu 7:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Câu 8:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất
Câu 9:Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Câu 10:Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc
Gửi phynit:
TRong bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Vật Lí 7 có ghi:
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.
Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần của Mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.
Thầy cho em hỏi là, trời tối thì không có Mặt trời là điều hiển nhiên, mà sao trong bài lại ghi buổi tối nhìn thấy 1 phần của Mặt trời với cả không thấy Mặt trời ( điều hiển nhiên bao giờ cũng có ) ạ ?
Ở vị trí nào ta quan sát được nhật thực 1 phần? A.Ở mọi điểm trên trái đất. B.Ở vùng ban ngày trên trái đất. C.Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất. D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng nữa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất
Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó ?
Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?