A.mắc 2 đầu dèn vào hiệu điện thế U1=3,5V thì cường độ dòng điện qua đèn làI1. Nếu mắc 2 đầu dèn vào HĐT U2=5V thì CĐ D Đ qua đefn là I2. So sánh I1 và I2
B. Nếu ta lần lượt đặt vào 2 dầu bóng đèn các hiệu điện thế 4,5V và9V thì độ sáng của bóng đèn trong 2 trường hợp này như thế nào? Giải thích
C. Cần mắc bóng đèn vào nguồn điện có HĐT bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Giúp vs! Mình bắn tym or like nhak! Lấy điểm nào bạn ơi! Share bài viết này về nhiều câu hỏi giùm mình để có nhiều câu answer ạ! Nếu bạn bk trả lời liền lun nhak! Yêu các bạn nhiều! Love love
By me! Dương
nêu giới hạn nguy hiểm đối vs dòng điện đi qua cơ thể người , tác dụng của cầu chì và các qui tắc an toàn khi sử dụng điện .
1.
Điền vào chỗ trống câu sau : Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra
…………….. chạy qua bóng đèn đó.
A.dòng điện B. dòng chảy C.hiệu điện thế D. nguồn
điện
2.
Giữa hai cực của nguồn điện có:
A. Cường độ dòng điện B.Một dòng điện
C. Một hiệu điện thế D. Cả B, C đúng
3.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng điện là dòng điện tích
4.
Bóng đèn bút thử điện sáng khi:
A. Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện
B. Có các điện tích chuyển dời qua nó
C. Tay ta chọm vào đầu đèn bút thử điện
D. Khi có dòng điện
5.
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. Có các hạt mang điện chạy qua
B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua
D. Có dòng điện chạy qua chúng
6.
Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
A. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ
D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, biết cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn là 1,5A. Nếu cường độ dòng điện trong mạch lớn hơn 1,5A thì xảy ra hiện tượng gì? Cần chú ý điều gì khi sự dụng các thiết bị điện để dảm bảo an toàn?
Giải giúp mk bt vật lí tổng kết chương III : điện học
Trò chơi ô chữ
1. Một trong hai cực của pin ( 8 dòng )
2. Quy tắc phải thực hiện khi sử dụng điện ( 10 dòng )
3. Vật cho dòng điện đi qua ( 10 dòng )
4. Một tác dụng của dòng điện ( 8 dòng )
5. Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại ( 6 dòng )
6. Một tác dụng của dòng điện ( 5 dòng )
7. Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài ( 9 dòng )
8. Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế ( 5 dòng )
Mai nộp r giúp mk nha !!!!!!
Cho trước nguồn điện hai pin 2 bóng đèn d1 và d2 mắc nối tiếp ,công tắc đóng và dây dẫn
a, Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b.so sánh cường độ dòng điện chạy qua đèn d1 và d2
c, Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn U1=2,3V, hiệu điện thế trong mạch chính U=4,8V . Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu đèn
Nếu dây chì trong cầu chì bị đứt người ta có thể thay bằng dây đồng hoặc dây nhôm.Theo em làm như vậy có đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện hay đồ dùng điện của mạch điện hay không ? Tại sao ?
Vào hôm trời bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phòng tránh
2) theo em, trong gia đình có trẻ nhỏ ta nên dùng những biện pháp nào để tránh tác hại của dòng điện đối với em bé
3) khi cầu chì trong gia đình bị đứt, một số người dùng dây đồng để thấy cho cầu chì. Làm như vậy có được không. Tại sao
4) trong thực tế, người thợ điện thường dùng những biện pháp gì để tránh bị điện giật
Please help me! Mai mình thi rùi
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Câu 2: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 4:Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:
A. 26 B. 52 C. 13 D. không có electron nào
Câu 5: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 8: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 9: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 10. Ghép mỗi phần 1, 2, 3, 4 với một phần a, b, c dưới đây để thành một câu đúng nghĩa:
1. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì 2. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì 3. Hai thanh nhựa không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì 4. Một thanh nhựa bị nhiễm điện và một thanh nhựa khác không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì |
a) không hút và không đẩy nhau. b) đẩy nhau. c) hút nhau |