Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào:
A. NaCl và H2SO4 đặc
B. Na2SO3 và HCl
C. Na2SO4 và HCl
D. CaSO4 và HNO3
---
PTHH: Na2SO3 +2 HCl -> 2 NaCl + H2O + SO2
Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào:
A. NaCl và H2SO4 đặc
B. Na2SO3 và HCl
C. Na2SO4 và HCl
D. CaSO4 và HNO3
---
PTHH: Na2SO3 +2 HCl -> 2 NaCl + H2O + SO2
1. Khí lưu huỳnh đioxit được tạo ra từ những cặp chất nào sau đây:
a. K2SO3 và H2SO4 d. K2SO4 và HCl
b. Na2SO3 và NaOH e. Na2SO4 và CuCl2
c. Na2SO3 và HCl
2. Hiện tượng mưa axit là gi? Tác hại như thế nào?
5.Cặp chất nào dưới đây không phản ứng với nhau ?
A. NaOH và HCl | B. H2SO4 và BaCl2 | C. KCl và NaNO3 | D. NaCl và AgNO3 |
7. Dãy nào gồm các oxit nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. SO2, CaO, FeO B. Na2O, SO3, MgO |
trình bày phương pháp nhận biết các chất sau :a) k2so4 , nacl , naoh, hno3,
b) na2so4 , kcl, ba(oh)2 , h2so4
c) ca(oh)2 , koh , kcl ,hcl
Hãy p/biệt các dd ko màu mất nhãn sau.
a) HCl, Na2SO4, NaCl, Na2SO4
b) HCl, Ba(OH)2, NaCl,Na2SO4 [ #lưu ý chỉ sử dụng thêm 1 thuốc thử]
1) Trình bày phương trình hóa học nhận biết các dung dịch sau
a) HCl, H2SO4,HNO3
b) H2SO4, MgCl2, NaNO3
c)H3PO4, Na2SO3, Ca(NO3)2
d)Na2SO3,K2SO3,Mg(NO3)2
Cho 18 g một hỗn hợp A gồm CaO và MgCO3 hòa tan vào 500ml dung dịch HNO3 12,6% ( d = 1,08 g/ml) dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch B
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dung dịch B
Cho 18 g một hỗn hợp A gồm MgO và CaCO3 hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% ( d = 1,12 g/ml) dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch B
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dung dịch B
Hòa tan 2,3g Na vào nước thu được 200ml dung dịch A và khí B. Trung hòa dung dịch A bằng 400ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch C.
a, Tính thể tích khí B ở đktc.
b. Tính khối lượng chất trong dung dịch A.
c.Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch C(coi thể tích thay đổi không đáng kể).
Giúp em với ạ, em cảm ơn !
Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam
hoà tan 8g copper (ll) oxide (CuO) và dung dịch hydrochloric acid (HCL) 0.5M vừa đủ. a)viết PTHH và nêu hiện tượng phản ứng. b) tính khối lượng muối đồng tạo thành. có) tính thể tích dung dịch HCl cần dùng