Gập cẳng tay sát cánh tay, em thấy bắp cơ ở phía trước thay đổi như thế nào? Vì sao?
Giúp mk nha 😉😉😉
viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay
Chi trên của người phù hợp với lao động là do:1.Các xương tay nhỏ,đa số là khớp động.2.Xương lồng ngực nở rộng sang 2 bên nên tay được giải phóng,cử động rất linh hoạt.3.Các cơ tay phân hóa phụ trách các phần khác;ngón cái có thể đối diện 4 ngón còn lại,cầm nắm dễ dàng.4.Xương tay phân hóa gồm nhiều xương:Cổ tay,bàn tay,ngón tay,cánh tayTổ hợp đúng là:A.2,3,4 B.1,2,3 C.1,3,4 D.1,2,4
khi co tay và duỗi tay cần cơ nào phối hợp
Cơ ở cánh tay gồm những loại cơ nào
Co tay và duỗi tay cần cơ nào phối hợp?
Cơ ở cánh tay gồm những cơ nào ?
có 4 mẫu xương người : 1 xương cánh tay , 1 xương đùi , 1 xương đốt sống thắt lưng , 1 đốt sống ngực hãy nêu điểm khác nhau cơ bản để nhận biết các xương đó . Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
Hãy đọc SGK, quan sát hình 9.2 Hãy mô tả thí nghiệm sự co cơ? Nhận xét sự thay đổi độ lớn của cơ bắp trước cánh tay? Vì sao lại có sự thay đổi đó?
Câu 1: Trong các ví dụ sau, khớp động là:
A. Khớp giữa các đốt sống B. Khớp đầu gối
C. Khớp ở hộp sọ D. Khớp giữa các xương cổ tay
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của xương dài khác xương ngắn là:
A. Màng xương B. Mô xương cứng
C. Mô xương xốp D. Khoang xương
Câu 3: Lực chủ yếu giúp máu lưu thông trong mạch là do:
A. Sự co bóp của các cơ bắp quanh mạch B. Có các van
C. Sức hút của tâm nhĩ D. Sự co bóp của tâm thất
Câu 4: Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết:
A. Mô máu B. Mô xương C. Mô cơ D. Mô mỡ
Câu 5: Tiểu cầu có vai trò:
A. Vận chuyển các chất B. Vận chuyển O2 và CO2
C. Tham gia bảo vệ cơ thể D. Tham gia quá trình đông máu
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng
co cơ ?
Câu 2. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co. Giải thích hiện tượng đó.
Câu 3*. Có Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?
1.Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
2. Nêu 1 số vd về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.
3. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa j đối vs hoạt động của con người?
4. Vai trò của từng loại khớp là j?
5. Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa j đối với chức năng nâng đỡ của xương?
6. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
7. Hãy trình bày cách sơ cứu người gãy tay và cách sơ cứu người gãy chân.
8. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
9. Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
10. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?