Nghệ thuật của 2 câu thơ đầu :Nghệ thuật tương phản đối lập,tiểu đối ( đi >< về;trẻ><già
Nghệ thuật của 2 câu thơ đầu :Nghệ thuật tương phản đối lập,tiểu đối ( đi >< về;trẻ><già
" Khi đi trẻ , lúc về già
Giọng quê vẫn thế , tóc đã khác bao
Trẻ con nhìn là ko chào
Hỏi rằng : khách ở chón bào lại chơi "
a) Tác phẩm là gì? Tác giả là ai?
b) Xác định PTBĐ chính ?
c) Tìm phép đối trong bài
d) nội dung chính của bài thơ
a) Bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó
b) Qua tiêu đề bài thơ , hãy cho bik cách thể hiện tình quê hương của bài thơ có gì đặc biệt
c) Hai câu thơp đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối , tự đối) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những thay đổi của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn tác giả
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt ?
Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng vs tiếng cười , câu hỏi hồn nhiên , ngây thơ của các em ?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ , cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê ?
g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đc thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
BÀI NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
viết 1 đọa văn về cảm nghĩ của em từ 2 câu thơ dịch trong bài hồi hương ngẫu thư:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng nói vẫn thế tóc đà khác bao
*Lưu ý: trong đoạn sử dụng quan hệ từ và chỉ rõ quan hệ từ đó chỉ mối quan hệ gì?
Giúp mk nhá!!! Mai mk thi Văn rùi!!! Cần gấp lắm, các bn ai lm đc thì giúp mk nha!!!
Thanks trước
Vũ Kánh Linh vào nhận hàng đê
Đối với lứa tuổi học trò chúng em, khi nhắc tới làng quê thân yêu, không ai là không có ấn tượng về một loài cây nào đó. Riêng em, em lại thích cây khế.
Đó là một loài cây bình dị, mộc mạc nhưng để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quyên.
Không hiểu sao em lại yêu cây khế đến thế. Cứ mỗi lần về quê là em chạy ra ngay gốc cây để ngắm nhìn nó. Hay có lẽ vì em và cây bằng tuổi nhau nên có quan hệ thân thiết đến vậy chăng?
Gốc cây không to lắm nhưng tán lá rất rộng. Dưới tán lá này, em nghịch rất nhiều trò. Cây khế tuy to như vậy nhưng mà hoa của nó bé nhỏ li ti. Những chùm hoa bám chặt vào thân như chẳng muốn rời. Vào mùa hoa kết trái khi cơn gió nhẹ thổi qua, cánh hoa bé nhỏ lấm tấm như vẩy vàng rơi rơi làm cho em cảm thấy thích thú. Ông em bảo cánh hoa đang làm nhiệm vụ của mình cho quả khế được sinh ra. Trong nắng hè oi bức, những chùm khế như ngôi sao sáng trên bầu trời.
Từ bé cây khế đã làm bạn của em. Khi em còn nhỏ ông em hay bế em ra gốc cây khế và nói rằng:
- Cháu ông lớn nhanh và gặt hái nhiều thành quả như cây khế đơm hoa kết trái này nhé!
Năm lớp bốn là năm em về quê lâu nhất năm đó, em trèo lên cây khế lấy quả nhưng không may gãy mất một cành. Em cảm thấy rất sợ vì đây là cây khế mà ông em quý nhất. Thật may may, ông đã không ,mắng em mà chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng:
- Lần sau cháu trèo lên cây phải cẩn thận, không làm gãy cành vì cây khế cũng biết đau như con người ấy.
Em càng lớn lên, cây khế càng to, ông em ngày càng già yếu đi. Vào những ngày cuối cùng ông dắt em ra bên cạnh gốc khế dặn em phải chăm sóc cây khế như cái gì đó thân thiết với mình. Bây giờ đúng dưới gốc cây khế, em nhớ lại lời dạy của ông lúc nào. Qua tán cây, em thấy nụ cười nhân từ hiền dịu của ông.
Cây khế không chỉ làm em nhớ đến quê hương mà còn là người bạn thân thiết, là sợi dây tình cảm của em và ông. Mỗi lần nhìn khế đậu quả em lại nhớ đến bao tình cảm thương yêu, trìu mến mà ông dành cho em. Cho thiên nhiên xung quanh.
I. đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Vào các dịp lễ tết, vẫn có một số anh chị em “ăn cơm tập thể, nằm giường cá nhân” ở lại trực cơ quan. Mồng một tết âm lịch (năm 1956), nhường anh em khác về quê, tôi ở lại bảo vệ cơ quan.
Khoảng 9 giờ sáng, khi mọi người đã rộn ràng đi chúc tết, thì Bác tới. Thấy nhà vắng lặng, chỉ có mỗi mình tôi ngồi ở bàn, Bác mừng tuổi tôi một chiếc bánh chưng, một gói kẹo, chúc tôi nhân dịp năm mới, rồi Bác hỏi:
– Mồng một tết chú khai bút cái gì đó?
– Thưa Bác, cháu đang viết báo cáo tổng kết công tác năm 1955 của đội ạ.
Bác khen:
– Các chú thật cần cù, chịu khó, quanh năm vất vả. Những ngày mưa dầm gió bấc, Bác ngủ trên nhà, còn các chú phải thức suốt đêm ở dưới vườn. Tết còn phải làm việc.
Bác nói tiếp:
– Chú viết báo cáo ngắn thôi. Kết luận là: toàn đội hết lòng bảo vệ Trung ương Đảng và Chính phủ được an toàn. Không nên nói: bảo vệ Hồ Chủ tịch, vì trong Trung ương Đảng và Chính phủ là có đủ mọi người rồi.
Bác nắm tay tôi:
– Chú sang xông nhà cho Bác đi.Bác phân công tôi rửa ấm chén, còn Bác thì lau bàn ghế và cắm hoa để đón các đồng chí trong Bộ Chính trị sang chúc tết.Tết năm ấy, tôi lại là người vui nhất.
CÂU 1 : NÊU NỘI DUNG
CÂU 2 : TÌM CÂU ĐẶC BIỆT VÀ NÊU TÁC DỤNG
CÂU 3 : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ
CÂU 4 : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG
CÂU 5 : VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN VỀ ĐỨC TÍNH CỦA BÁC
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!
Bạn có đồng ý với ý kiến nhận xét về chùm ca dao Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người sau đây không? Tại sao? "Điều thú vị là chỉ với 4 bài ca dao ngắn gọn mà chúng ta nghe được nhiều giọng điệu khác nhau, nhìn ngắm, thưởng thức nhiều địa danh, nhiều phong cảnh kì thú khác nhau"
Mọi người giúp mình với, mai mình phải nộp rồi.
Chúc các bạn học tốt !
Trong truyện, tâm trạng bé Thủy đc miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo và các bạn. Em nhận thấy Thủy có những nét tâm trang giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh?
Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa diu nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
Qua câu chuyện, tác giả đã đề cặp tới những nội dung gì thuộc về quyền trẻ em
từ tình yêu quê hương của tác giả hồ chí minh trong bài thơ '' cảnh khhuya '' em có nhận xét gì về tình yêu thiên nhiên của thế hệ trẻ hiện nay . hãy viết 1 đoạn văn trình bày điều đó .