Đề cương ôn tập văn 7 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen kha vy

khi đi trẻ, lúc về già
giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
trẻ con nhìn lạ không chào,
hỏi rằng khách ở chốn nào tới đây
(phạm sĩ vĩ dịch) Tìm biệt phát nghệ thuận có trong 2 dòng thơ đâu của bài thơ ? Vì sao khi về đến quê mình rồi mà tác giả vẫn còn nhớ quê ? bài thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả ? Giúp mình vs chiều mình thi rồi

Trần Diệu Linh
29 tháng 11 2018 lúc 11:58

- BPNT: sử dụng phép đối

+ Đi >< về

+ Già >< trẻ

- khi về đến quê mình rồi mà tác giả vẫn còn nhớ quê vì tác giả rất yêu quê hương của mình, nơi đây đã để lại cho tác giả nhiều kỉ niệm sâu sắc

- Tâm trạng :

+ Trước: ngạc nhiên

+ Sau: buồn tủi

→ Cảm giác ngỡ ngàng, thấm thía, ngậm ngùi, xót xa khi bị coi như khách lạ ngay trên mảnh đất quê hương.

Trâm Anhh
29 tháng 11 2018 lúc 12:01

Biện pháp tu từ : Thể đối ( trẻ - già; đi - về)

( tác giả nhớ quê ??? ) Khi về đến quê, nhà thơ có cảm giác bồi hồi, xúc động vì thời gian xa quê đã lâu " giọng quê không đổi, tóc đà khác bao", hình như cảm xúc nghẹn ngào dần dâng lên khi giọng nói của quê hương vẫn " không đổi" phải chăng đó là tình yêu quê hương vẫn luôn nguyên vẹn như giọng nói, như trái tim ông. Nhưng... tác giả chợt thấy mình đã già, và thật đau đớn biết bao, người cũ không còn, chỉ còn lại những lớp trẻ dần lớn lên. Một câu hỏi vô tư, hồn nhiên nhưng nó như một vết đau tâm hồn bởi thời gian, hay bởi sự xa cách đã hằn vết cắt cứa sâu vào lòng Hạ Tri Chương. ( Chắc ý bạn là vậy )


Các câu hỏi tương tự
Ngô Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Chuyen Nguyen
Xem chi tiết
Ruby Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phạm Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Vũ Thị Hạnh Nga
Xem chi tiết
27. Thanh thảo
Xem chi tiết
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết