HAKED BY PAKISTAN 2011
Giúp mk với ạ: Cho 33,2g hỗn hưp X gồm Cu, Mg, Al tác dông vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hựp X lần lượt là: A. 13,8g; 7,6; 11,8 B. 11,8; 9,6; 11,8 C.12,8; 9,6; 10,8 D. kết quả khác
Cho 17,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe cà Cu tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng mỗi muối và khối lượng dung dịch H2SO4 80% phản ứng
Hỗn hợp a gồm 2 kim loại Fe và Cu có khối lượng m gam. cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn. nếu cho A tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thì thu được 4,48 lít khí SO2 sản phẩm khử duy nhất biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCL 1 m đã dùng biết HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng. C. điện lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch brom dư Sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào dung dịch tính khối lượng kết tủa thu được.
Cho 10,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy giải phóng 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cho dung dịch A tác dụng với dụng NaOH dư được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn C. Tính khối lượng chất rắn C.
Hoà tan hỗ nợp gồm 0,1mol Al và 0,1mol Mg vào dd H2SO4 đặc vừa đủ, sau phản ứng ta thu được V lít khi SO2(đktc) sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X, Giá trị V là ?
a) tính Fe đủ để phản ứng với dd H2SO4 loãng , dư thu đc 3,36l H2 (đktc) b)Tính thể tích S02 đktc khi cho 6,4g Cu td với d2 H2S04 đặc, dư, đun nóng
Cho m1 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí H2. Mặt khác hòa tan 2m1 gam hỗn hợp X vào m2 gam dung dịch axit H2SO4 98% (D=1,84 g/ml) (đặc, nóng,dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học(nếu có) xảy ra.
b) Xác định phần trăm về khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp X.
c) Xác định giá trị m2 và thể tích dung dịch H2SO4 96% (biết lượng dùng dư là 5% so với lượng cần để phản ứng)
d) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y thu được m3 gam kết tủa .Xác định giá trị m3.
Ai giúp e mấy bài này vs ak. E cảm ơn!!!!
Bài 1: Tính khối lượng muối và thể tích khí sunfurơ (đktc) thu được khi cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng với:
a) 25,6 gam Cu b) 8,1 gam Al c) 4.8 gam Mg d) 18,0 gam FeO
Bài 2: Cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng vừa đủ với 36,0 gam than. Tính thể tích khí ở đktc?
Bài 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu dược 17.92 lít khí (đktc)
a) Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1,5M đã tham gia các phản ứng.
Bài 4: Cho 10,4 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 300 g dung dịch H2SO4 9,8%
a) Thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
c) Tính nồng độ phần trăm các chất sau phả ứng.
Ai giúp e mấy bài này vs ak. E cảm ơn!!!!
Bài 1: Tính khối lượng muối và thể tích khí sunfurơ (đktc) thu được khi cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng với:
a) 25,6 gam Cu b) 8,1 gam Al c) 4.8 gam Mg d) 18,0 gam FeO
Bài 2: Cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng vừa đủ với 36,0 gam than. Tính thể tích khí ở đktc?
Bài 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu dược 17.92 lít khí (đktc)
a) Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1,5M đã tham gia các phản ứng.
Bài 4: Cho 10,4 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 300 g dung dịch H2SO4 9,8%
a) Thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
c) Tính nồng độ phần trăm các chất sau phả ứng.