Khi chạm tuốc-nơ-vít vào thanh nam châm thì sau đó tuốc-nơ-vít hút được các ốc vít bằng sắt vì tuốc-nơ-vít được làm bằng thép, khi chạm tuốc-nơ-vít vào nam châm, nó bị nhiễm từ, trở thành nam châm vĩnh cửu và hút được sắt
Khi chạm tuốc-nơ-vít vào thanh nam châm thì sau đó tuốc-nơ-vít hút được các ốc vít bằng sắt vì tuốc-nơ-vít được làm bằng thép, khi chạm tuốc-nơ-vít vào nam châm, nó bị nhiễm từ, trở thành nam châm vĩnh cửu và hút được sắt
Câu 1: Vì sao nam châm hút được sắt nhưng khi rắc mạt sắt lên thì mạt sắt sắp xếp thành hình ảnh từ phổ?Câu 2: Có cách nào để khử từ của cái nam châm điện đã bị nhiễm từ mà sau khi mình ngắt dòng điện rồi mà nó vẫn bị nhiễm từ không?
một thanh nam châm thẳng mất dấu các từ cục để xác định từ cực ta có thẻ cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên 1 dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua . nêu cách xác định từ cực của thanh nam châm khi đó
làm gấp
An đặt khung dây dẫn vào giữa hai cực Nam châm sao cho mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ (hình vẽ ).Sau đó An nối khung dây với nguồn điện dây ,thì khung dây có quay không?Tại sao?
Cho 2 thanh thép giống hệt nhau, trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ trở thành 1 nam châm vĩnh cửu. Nêu cách xác định đâu là thanh nam châm khi:
a, Cho phép sd thêm các dụng cụ, thiết bị khác
b, Không đc phép sd thêm bất kì dụng cụ nào (tức chỉ dùng 2 thanh thép đó thôi)
Bài 6: a) Làm thế nào để thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu?
b) Chỉ với 1 kim nam châm ta làm thế nào để biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay ko?
c) Tại sao trên thực tế, nhiều thiết bị điện ngta thường dùng làm nam châm điện?
1. Tại sao nói: Dòng điện có tác dụng từ? Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chay qua ta dùng quy tắc nào? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
3. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường.
5. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện gọi là lực gì? Để xác định chiều của lực đó ta dùng quy tắc nào?
1.Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện( ngắn gọn súc tích)
2.tại sao khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây chuyển động dọc theo khe hở hai cực nam châm?
1. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
Cho đoạn mạch AB có HĐT không đổi , R1 = 18 ôm. Khi mắc R1 nối tiếp R2 vào hai đầu AB thì đo được HĐT ở hai đầu R1 là 36V. Sau đó thay R1 bằng R0 thì đo được HĐT ở hai đầu R0 là 24V và R0 = 10 ôm. Vẽ sơ đồ mạch .Tính điện trở R2 ? Tính HĐT ở hai đầu AB ?