A . Triết học là khoa học của các khoa học .
bạn tham khảo nhé!
A . Triết học là khoa học của các khoa học .
bạn tham khảo nhé!
Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.
so sánh triết học và khoa học
C1: Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho Em có nhận xét gì về câu ca dao trên? C2:Phương pháp luận triết học khác với phương pháp luận của các môn khoa học khác như thế nào?Cho ví dụ? C3: Gái giống cha, giàu ba họ Trai giống mẹ,khó ba đời Em có nhận xét gì về câu ca dao trên?
Câu 1: Thế giới quan triết học bao gồm
A. thế giới quan khoa học và thế giới quan phản khoa học.
B. thế giới quan tâm linh và thế giới quan hiện thực.
C. thế giới quan xã hội và thế giới quan tự nhiên.
D. thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?
- Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
- Mọi sự vật và hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
- Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh
Câu 6: Trong triết học có những hệ thống thế giới quan nào sau đây?
a. Duy vật và duy tâm. b. Duy vật và vật chất.
c. Duy tâm và ý thức d. Duy vật và ý thức.
Câu 7: Trong lịch sử triết học có những hệ thống phương pháp luận nào sau đây?
a. Biện chứng và phiến diện b. Biện chứng và siêu hình
c. Bằng chứng và siêu hình. d. Bằng chứng và phiến diện.
Câu 8: Thế giới quan duy tâm có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
A. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
B. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất
C. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.
D. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và không có mối quan hệ với nhau.
Câu 9: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề gì?
A. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.
B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
C. Vấn đề con người có nhận thức được thế giới hay không.
D. Việc con người nhận thức được thế giới bằng cách nào.
Câu 10: Thế giới quan của con người là gì?
A. Quan điểm của con người về thế giới và xã hội.
B. Quan điểm và niềm tin định hướng cho con người.
C. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng của con người trong cuộc sống.
D. Quan niệm của con người về thế giới.
Câu 11: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?
A. Duy vật siêu hình B. Duy vật biện chứng C. Duy tâm biện chứng D. Duy tâm siêu hình
Nếu ví dụ về:
- Thế giới quan Triết học và từng môn khoa học
- Thế giới quan duy vật
- Thế giới quan duy tâm
- Phương pháp luận biện chứng ( ví dụ cụ thể về câu chuyện, truyện, ca dao tục ngữ)?
- Phương pháp luận siêu hình (ví dụ cụ thể về ca dao, tục ngữ, truyện)?
Câu 6: Trong tiết học môn GDCD, thầy giáo kiểm tra bài cũ bạn A nhưng bạn A không học bài. Thầy giáo cho Bạn A điểm kém và nhận xét bạn A không bao giờ học tốt được. Thầy giáo đang sử dụng phương pháp luận nào?
A. Biện chứng.
B. Siêu hình.
C. Triết học.
D. Logic.
Câu 1: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?
a. Duy vật siêu hình. b. Duy vật biện chứng.
c. Duy tâm biện chứng. d. Duy tâm siêu hình.
Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất b. Mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng.
c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. d. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thức
Câu 3: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức triết học?
a. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
b. Ngày 3 – 2 – 1930 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
c. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
d. Mọi sự vật trên Trái đất đều chịu lực hút của Trái đất.
Câu 4: Trong cuộc sống chúng ta nên có phương pháp luận như thế nào là đúng đắn?
a. Siêu hình duy vật. b. Siêu hình duy tâm.
c. Biện chứng duy vật. d. Biện chứng duy tâm.
Câu 5: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức khoa học cụ thể?
a. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
b. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
c. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. d. Tức nước vỡ bờ.