Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thethinh nguyen

Khái quát về nước Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

nguyen minh ngoc
24 tháng 12 2017 lúc 17:08

Sau Mĩ, Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tuy vậy, nền kinh tế Nhật Bản cũng chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng; gấp 5 lần Sau chiến tranh, nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á. Tuy nhiên, nền nông nghiệp không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông; thôn Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân rất khó khăn. Đặc biệt là trận động đất lớn tháng 9 - 1923 làm cho thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn.
Năm 1918, phong trào đấu tranh đánh chiếm các kho gạo của quần chúng nhân dân. được gọi là cuộc "bạo động lúa gạo” bùng nổ, lôi cuốn 10 triệu người tham gia. Phong trào bãi công của công nhân cũng diễn ra sôi nổi Tháng 7 - 1922. Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.
Năm 1927. Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa. Khủng hoảng tài chính đã làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ, đồng thời chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.

Công chúa ánh dương
24 tháng 12 2017 lúc 17:26

Sau Mĩ, Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tuy vậy, nền kinh tế Nhật Bản cũng chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng; gấp 5 lần Sau chiến tranh, nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á. Tuy nhiên, nền nông nghiệp không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông; thôn Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân rất khó khăn. Đặc biệt là trận động đất lớn tháng 9 - 1923 làm cho thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn.
Năm 1918, phong trào đấu tranh đánh chiếm các kho gạo của quần chúng nhân dân. được gọi là cuộc "bạo động lúa gạo” bùng nổ, lôi cuốn 10 triệu người tham gia. Phong trào bãi công của công nhân cũng diễn ra sôi nổi Tháng 7 - 1922. Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.

Năm 1927. Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa. Khủng hoảng tài chính đã làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ, đồng thời chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.


Các câu hỏi tương tự
Tam Chau
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
anhduy1312
Xem chi tiết
Dương Cát Tường Vi
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Trâm
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
Xem chi tiết