Mọi người ơi cho mình hỏi tý...
Đề văn là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao''
Sau khi mk viết Mở Bài thì đến phần thân bài ý 1 là giải thích câu TN nhưng mk lại giải thích về ý nghĩa của đoàn kết....Rồi phần kết bài mk quên khái quát lại tính đúng đắn của câu tục ngữ ....Hỏi xem thiếu như vậy có bị gì ko ạ?
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ " Có chí thì nên".
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có chí thì nên"
Chứng minh rằng người Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lí " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây " . Em hãy làm rõ nội dung câu tục ngữ đó.
Giup mik vs !!!!!!!!!!!
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
-Các bạn cho mk xin bài làm thật của các bạn vs ạ :((( mk tham khảo chứ mấy bài trên mạng mk có r ạ
Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn
Chứng minh câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn là đúng đắn
Các bạn giúp mình nha :)
chúng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:có cg mài sắt có ngày nên kim
cho mk bài nào ngắn ngắn thui nha
ko mk lười lắm
Viết bài văn giải thích câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên”
hãy xếp xếp những ô dưới đây vào các ô cho phù hợp:
a) chiếc phi cơ đang bay vào không phận của nước ta
b) đường xá chật hẹp quá
c) yếu điểm của bạn nam là chưa chăm chỉ học
d)một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá
e) ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế
g)bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chết đầy nội ở Tụy Đông, Trần Hiệp phải biêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng
h) đây là tiến sỉ tống quấc minh người cầm đầu một tập đoàn khinh tế lớn
- Sử dụng từ không đúng ân. đúng chính tả:
- Sdungj từ không đúng nghĩa:
-S dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của từ
- sdungj từ không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp vs tình huống giao tiếp
- Lạm dụng từ địa phương, từ hán việt
GIÚP MÌNH VỚI! MAI MÌNH HỌC RỒI