An Nam tứ đại khí là bốn kì quân,công trình nghệ thuật nổi tiếng của thời Lý‐Trần trong đó có tháp Báo Thiên và Chuông Quy Điền
Tháp Báo Thiên: được xây vào năm 1057. Tháp cao khoảng 70m, nằm trong khuân viên của chùa Sùng khánh, phường Báo Thiên nên gọi là tháp Báo Thiên
Chuông Quy Điền: được xây dựng vào tháng hai 1080, để đúc được cái chuông này vua đã phải sử dụng hơn 7,3 tấn đồng nhưng khi đức xong lại không sử dụng được nên vua đã sai người mang ra khu ruộng sau chùa. nghe nói vì khu ruộng thấp trũng, có nhiều rùa đến ở nên đã gọi chuông đó là Quy Điền.
ngắn gọn thôi......
- tả về công trình Chùa một cột :
Ngôi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong chùa đặt tượng Phật bà Quan Âm để thờ. Năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu. Về sau, quy mô chùa Một Cột chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh hiện nay. Thực dân Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đã cho nổ mìn phá chùa. Tuy nhiên, chùa đã được trùng tu cơ bản như trước. Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa hình vuông, chiều dài mỗi cạnh 3 m, mái cong, dựng trên cột cao 4 m (không kể phần chìm dưới đất), đường kính 1,2 m có cột đá là 2 khúc chồng lên nhau thành một khối. Tầng trên của cột là hệ thống những đòn gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên. Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, trên có Lưỡng long chầu nguyệt. Trong quan niệm người Việt, rồng luôn là con vật linh thiêng, biểu tượng cho quyền uy, sức mạnh. Và hình ảnh "Lưỡng long chầu nguyệt" trên các mái đình đền, chùa chiền, không chỉ biểu tượng cho sức mạnh thần thánh mà còn ẩn trong đó những giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng của con người và nền văn minh cổ xưa. Ngày nay không có những cánh sen trên cột đá như đã nói đến trong bia văn thời nhà Lý, nhưng ngôi chùa dựng trên cột vươn lên khỏi mặt nước vẫn là kiến trúc độc đáo, gợi hình tượng một bông sen vươn thẳng lên khỏi ao. Ao được bao bọc bởi hàng lan can làm bằng những viên gạch sành tráng men xanh. Kiến trúc chùa xây dựng gần với kiến trúc nhà Hậu Lê.
Nguyen Quang Trung Nguyễn Thị Mai Nguyễn Hà Phương Bình Trần Thị Silver bullet Nguyễn Mỹ Dàng Võ Nguyễn Gia Khánh dung phan Hoàng Sơn Tùng Đỗ Hương Giang Anh Thư Đinh Elizabeth Nguyễn Trần Thành Đạt
help me
Chùa Dạm căn cứ vào các thư tịch cổ , Chùa Dạm được Vua Lý Nhân Tông (1072-1127 ) cho xây dựng vào năm Quang Hựu thứ hai ( 1086 ).Chùa đặt ở sườn núi phía nam của dãy Lãm Sơn , chính giữa ngọn cao nhất .Núi Rùa làm tiền án , ngòi Con Tên làm Minh Đường bên tả có thanh Long ,bên hữu có Bạch Hổ chầu về .Chùa Dạm hội tụ đủ huyết mạch linh thông theo thuyết phong thủy . Chùa dựa hẳn vào sườn núi và 4 lớp nền đá trườn theo sườn núi vừa tôn tầm cao công trình vừa tạo dáng vẻ uy nghi êm hài hòa với cảnh quan thiên nhiên chung quanh . hơn nữa tránh được nạn lụt lội ở vùng “rốn nước “ Quế Võ lắm đồng sâu ruộng trũng . chiều dài của lớp nền 120m , chiều rộng 70m ( Chùa Phật Tích là 100m và 60m ).Tổng cộng diện tích gần 8000m vuông ,Bốn lớp nền được bó ghép bằng đá tảng (mỗi viên có kích thước 50×60 cm) các lớp đá được cấu tạo choãi chân đế ,chếch khoảng 70 độ ,và có độ cao 5-6m .
Sau khi vua Lý Thánh Tông lên ngôi (1054) trong nước thái bình, thịnh trị. Năm Bính Thân, niên hiệu Long Thụy Thái Bình thứ ba (1056), mùa thu tháng 8, nhà vua cho xây dựng ngôi chùa trên bờ hồ Lục Thủy (lại có tên khác là hồ Tả Vọng, hồ Thủy Quân hay hồ Hoàn Kiếm) ở phía đông thành Thăng Long. Chùa được đặt tên là chùa Sùng Khánh Báo Thiên để thờ Phật và một vị thánh tăng là Khổng Lộ. Vua Lý Thánh Tông còn lệnh xuất kho lấy 12.000 cân đồng đúc một quả chuông lớn để tại chùa và ngự chế một bài minh khắc vào đấy. Tháp Báo Thiên, tên đầy đủ là Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp ), được xây năm 1057 ở Chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tháp này cao đến 20 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.Trong tháp có trang trí nhiều tượng người và vật bằng đá rất tinh xảo. Tháp là một công trình nghệ thuật kỳ vĩ, thuộc loại to lớn nhất kinh thành, biểu tượng cho nước Đại Việt hiên ngang tồn tại một góc trời.
quân đội của nhà Trần được tổ chức nhu thế nào?