Ấm siêu tốc, nồi chiên không dầu, nồi cơm điện, tủ lạnh, lò vi sóng, quạt điện đứng, bếp điện từ, bàn là, đèn học để bàn, máy lọc nước, máy rửa chén, máy giặt,...
Ấm siêu tốc, nồi chiên không dầu, nồi cơm điện, tủ lạnh, lò vi sóng, quạt điện đứng, bếp điện từ, bàn là, đèn học để bàn, máy lọc nước, máy rửa chén, máy giặt,...
Chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lý an toàn trong mọi tình huống đó
Cho biết ở nhà em dùng công tắc ở những vị trí nào, thiết bị nào.
Nêu tên và mô tả một số loại pin mà em biết.
Nêu một số loại đồng hồ đo điện khác mà em biết. Những đồng hồ đó được dùng khi nào?
Tìm dụng cụ cần thiết trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A.
Ngoài đèn LED xanh như ở hình 11, kể ra các đèn LED khác mà em biết.
Nhãn hóa chất là bản viết, bản in, bản vẽ của chữ, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, in nổi trực tiếp hoặc được dán, đính, gắn chắc chắn trên bao bì để thể hiện các thông tin cần thiết và chủ yếu về hóa chất, giúp người sử dụng biết và làm căn cứ để các cơ quan chức năng thực hiện kiểm tra, giám sát,... Đọc nhãn mắc được dán ở lọa hóa chất trong hình bên và cho biết trên đó ghi các thông tin gì.
Quan sát ống đong đựng dung dịch copper(II) sulfate (hình 1), ghi lại thể tích của dung dịch trong ống đong và báo cáo kết quả trước lớp.
Các cầu chì thường đặt ở đâu?